Phạm Ngọc Mậu: Thượng tướng Việt Nam

Phạm Ngọc Mậu (1919 – 1993), Quê quán Thượng Hiền, Kiến Xương, Thái Bình, là một cựu tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Ông từng giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1961-1988), Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ thanh thiếu niên nhi đồng. Đại biểu Quốc hội Việt Nam Khóa 3 và khoá 5; Huân chương Hồ Chí Minh.

Phạm Ngọc Mậu
Chức vụ
Nhiệm kỳ1961 – 1988
Thông tin chung
Quốc tịchPhạm Ngọc Mậu: Tham gia Cách mạng, Tham gia Quân đội, Lịch sử thụ phong quân hàm Việt Nam
Sinh1919
Kiến Xương , Thái Bình.
Mất1993
Binh nghiệp
ThuộcPhạm Ngọc Mậu: Tham gia Cách mạng, Tham gia Quân đội, Lịch sử thụ phong quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1945-1988
Cấp bậc
Tham chiếnChiến tranh Đông Dương

Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).
Khen thưởngHuân chương Hồ Chí Minh Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Quân công Huân chương Quân công hạng Nhất ×2
Huân chương Chiến thắng Huân chương Chiến thắng hạng Nhất
Huân chương Kháng chiến Huân chương Kháng chiến hạng Nhất ×2

Tham gia Cách mạng Phạm Ngọc Mậu

Ông tên thật là Phạm Ngọc Quyết, sinh năm 1919, quê ở huyện Kiến Xương ,tỉnh Thái Bình

Đầu năm 1938, ông tham gia tổ "Tương tế" nông dân và Đoàn thanh niên Dân chủ, từ đó chịu ảnh hưởng của phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Tháng 11 năm 1939, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được chỉ định vào Ban Chấp hành Thanh niên Phản đế huyện Kiến Xương, phụ trách Trung đội trưởng tự vệ huyện Kiến Xương, Thái Bình.

Năm 1940, ông bị thực dân Pháp bắt kết án 10 năm tù khổ sai và 10 năm quản thúc, giam tại các nhà lao: Thái Bình, Hỏa Lò, Sơn La, Hoà Bình, Chợ Chu. Sau đó, thực dân Pháp lại đưa ông về nhà tù Sơn La. Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, lợi dụng thời cơ ông và một số đồng chí trốn thoát về Sơn Tây thì bắt liên lạc với Tỉnh ủy Sơn Tây và được Xứ ủy Bắc kỳ quyết định bổ sung vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn Tây, phụ trách công tác ở thị xã Sơn Tây, huyện Tùng Thiện, Bất Bạt, Quảng Oai.

Tham gia Quân đội Phạm Ngọc Mậu

Tháng 8 năm 1945, sau khi ông tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Sơn Tây, được tỉnh uỷ phân công phụ trách quân sự tỉnh. Tháng 12 năm 1945, ông là Khu phó Khu 2, Chính uỷ Khu 1, Khu uỷ viên kiêm Bí thư Quân khu uỷ, Trưởng ban Kiểm tra Khu uỷ, sau đó là Phó Bí thư Khu uỷ. Tháng 8 năm 1948, ông là cán bộ kiểm tra khu Việt Bắc, Thường vụ Quân khu uỷ, sau đó là Chính uỷ Trung đoàn 121. Tháng 6 năm 1948, ông được bầu làm Khu uỷ viên Liên khu Việt Bắc. Năm 1949, ông là chính uỷ Trung đoàn 246 bảo vệ khu căn cứ địa Trung ương, Ủy viên Ban Căn cứ địa Trung ương. Tháng 5 năm 1951, ông là Phó Chính uỷ, rồi Chính uỷ, Bí thư Đảng uỷ Đại đoàn 351, 305.

Năm 1955, ông là Chủ nhiệm Chính trị rồi Phó Chính uỷ Bộ Tư lệnh Pháo binh, Bí thư Đảng uỷ Bộ Tư lệnh Pháo binh. Năm 1956, ông là Cục trưởng Cục Cán bộ Bộ Tổng Tham mưu, Bí thư Ban Chấp hành Đảng bộ cơ quan Bộ Tổng tham mưu. Năm 1957, ông là Cục trưởng Cục Điều động, sau được đề bạt Tổng cục trưởng Tổng cục Cán bộ, Bí thư Đảng uỷ cơ quan Tổng cục Cán bộ. Năm 1959, ông là Cục trưởng Cục Tổ chức Tổng cục Chính trị.

Lịch sử thụ phong quân hàm Phạm Ngọc Mậu

Năm thụ phong 1961 1974 1986
Cấp bậc Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng

Vinh danh Phạm Ngọc Mậu

Ông được Nhà nước và Đảng Cộng sản Việt Nam trao tặng:

Gia đình Phạm Ngọc Mậu

Con trai ông, Phạm Ngọc Nguyên, sinh năm 1949, cũng là một cựu tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, từng giữ chức Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, hàm Thiếu tướng.Con trai út của ông, Phạm Ngọc Thắng, sinh năm 1961, Thiếu tướng, nguyên Phó chính ủy Học viện Kỹ thuật quân sự.

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Tham gia Cách mạng Phạm Ngọc MậuTham gia Quân đội Phạm Ngọc MậuLịch sử thụ phong quân hàm Phạm Ngọc MậuVinh danh Phạm Ngọc MậuGia đình Phạm Ngọc MậuPhạm Ngọc Mậu19191993Huân chương Hồ Chí MinhPhó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt NamQuân đội nhân dân Việt NamQuốc hội Việt NamThượng tướng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Arya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaTình yêuTrung du và miền núi phía BắcDân số thế giớiCole PalmerHồ Hoàn KiếmRosé (ca sĩ)Nguyễn DuNam quốc sơn hàĐế quốc La MãChiến dịch Hồ Chí MinhChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtHồng KôngMai HoàngFacebookNgày Thống nhấtMona LisaHồn Trương Ba, da hàng thịtTôn giáoHồi giáoNguyễn Thị Ánh ViênTrường Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học Quốc gia Hà NộiYDanh sách thành viên của SNH48Tưởng Giới ThạchDanh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí MinhSingaporeKhổng TửGốm Bát TràngNguyễn TrãiChiếc giày vàng Giải bóng đá Ngoại hạng AnhĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamThái NguyênKênh đào Phù Nam TechoCristiano RonaldoThổ Nhĩ KỳĐặng Thùy TrâmMạch nối tiếp và song songChâu Đại DươngPhim khiêu dâmNarutoV (ca sĩ)Vụ tự thiêu của Aaron BushnellBộ đội Biên phòng Việt NamChóMinecraftMười hai vị thần trên đỉnh OlympusTrang ChínhBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamĐỗ MườiBình PhướcVụ đắm tàu RMS TitanicTứ bất tửBùi Văn CườngBắc GiangFansipanCách mạng Tháng TámMinh Lan TruyệnVăn LangNgười KhmerTừ Hi Thái hậuHồng Vân (diễn viên)Liên XôHàn QuốcĐại dịch COVID-19 tại Việt NamĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Nhật BảnChủ nghĩa xã hộiNhã Nam (công ty)Sơn LaBài Tiến lênLý Quang DiệuVụ PMU 18Danh sách ngân hàng tại Việt NamHệ Mặt TrờiChủ nghĩa Marx–LeninThích-ca Mâu-niHổLiên Hợp Quốc🡆 More