Phương Pháp Giáo Dục

Phương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học.

Lịch sử hình thành Phương Pháp Giáo Dục

  • Thời kỳ cộng sản nguyên thủy: giáo dục mang tính đơn giản và tự phát (Ví dụ:...)
  • Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ: truyền đạt bằng kinh nghiệm, bằng lời nói.
  • Thời kỳ xã hội phong kiến: giáo dục mang tính giáo điều
  • Thời kỳ xã hội tư bản: thông báo, giải thích, minh họa
  • Giáo dục hiện đại ngày nay: nêu vấn đề, chương trình hóa, cá biệt hóa, công nghệ hóa...

Một số Phương Pháp Giáo Dục

  • Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo viên làm mẫu còn học viên làm theo.
  • Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lậpsáng tạo.
  • Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm.
  • Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác... giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổi với học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do hoc viên tìm ra. Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động.

Để giáo dục có hiệu quả, người ta còn sử dụng một số phương pháp sau:

  • Phương pháp nhận ra sự giống nhau
  • Phương pháp tóm tắt và ghi ý chính
  • Phương pháp khích lệ học tập và công nhận những cố gắng
  • Phương pháp bài tập về nhà và thực hành trên lớp
  • Phương pháp thể hiện phi ngôn ngữ
  • Phương pháp học phối hợp trong tổ nhóm
  • Phương pháp lập mục tiêu và đưa ra thông tin phản hồi
  • Phương pháp tạo và kiểm định các giả thuyết
  • Phương pháp gợi ý, câu hỏi và khung thông tin cho trước.
  • Phương pháp phản xạ

Giáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo Dục

Giáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo Dục (student-centered learning), bao gồm các phương pháp giảng dạy chú trọng vào học sinh, nhằm mục đích phát triển tính tự chủ và độc lập của người học.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử hình thành Phương Pháp Giáo DụcMột số Phương Pháp Giáo DụcGiáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo DụcPhương Pháp Giáo DụcGiáo dụcGiáo viên

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chủ nghĩa khắc kỷDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiNguyễn Sinh HùngQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamCác vị trí trong bóng đáTrần PhúTrần Thái TôngNguyễn Ngọc LâmUEFA Europa LeagueReal Madrid CFDanh sách Chủ tịch nước Việt NamChung kết UEFA Champions League 2024Anh hùng dân tộc Việt NamThích Quảng ĐứcVụ án Lệ Chi viênTrường ChinhCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtẤn ĐộNgười Buôn GióĐỗ Hùng ViệtNguyễn Thị Thúy NgầnLiên XôNguyễn Hà PhanNelson MandelaQuân đội nhân dân Việt NamBà Rịa – Vũng TàuTrương Thị MaiPhổ NghiVõ Văn ThưởngLê Thánh TôngPhạm Đình ToảnHòa BìnhChiến dịch Hồ Chí MinhChủ nghĩa cộng sảnNguyễn Tân CươngHoàng Phủ Ngọc TườngTrần Quốc Toản12BETNguyễn Xuân ThắngBùi Văn CườngNgười TàyBộ Công an (Việt Nam)Thái NguyênNhà NguyễnNhà ThanhChế Lan ViênKim LânNhà Hậu LêLương CườngNguyễn DuChiến tranh Đông DươngThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTập đoàn VingroupLucas VázquezTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamSa PaHải PhòngVăn hóaGiê-suArsenal F.C.Danh sách biện pháp tu từHarry LuChợ Bến ThànhNguyễn Hòa BìnhThạch LamNhã nhạc cung đình HuếRunning Man (chương trình truyền hình)TwitterTân CươngTrung du và miền núi phía BắcToán họcHà TĩnhVladimir Ilyich LeninDân số thế giớiNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiHọ người Việt NamNguyễn Công TrứLý Nam Đế🡆 More