Nguyên Lý Tương Đối Galileo

Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tương đối Galileo Galilei phát biểu rằng, bằng các thí nghiệm cơ học thực hiện trên một hệ quy chiếu đang chuyển động thẳng đều với một hệ qui chiếu lấy làm mốc khác, người ta không thể phát hiện được hệ qui chiếu của mình đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu mốc.

Ví dụ: trong một toa tàu chuyển động thẳng đều so với mặt đất, tất cả các thí nghiệm cơ học vẫn xảy ra đúng như khi chúng được thực hiện trên mặt đất.

Nói một cách khác, tất cả định luật cơ học là như nhau trong các hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều so với nhau. Như vậy, chuyển động thẳng đều là chuyển động có tính tương đối.

Nguyên lý này lần đầu tiên được Galileo Galilei phát biểu vào năm 1632. Sau này Albert Einstein đã mở rộng nguyên lý này ra thành một tiên đề của lý thuyết tương đối.

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo là cách xác định các đại lượng cơ học liên quan đến một vật thể trong một hệ quy chiếu chuyển động đều so với một hệ quy chiếu lấy mốc, khi các đại lượng này đã được biết ở trong hệ quy chiếu gốc.

Ví dụ

Xét hệ qui chiếu S' chuyển động với vận tốc v so với hệ S. Giả sử vật đứng yên đối với hệ S và có tọa độ là {x,y,z} trong Không gian Euclide 3 chiều. Ban đầu, tại thời điểm Nguyên Lý Tương Đối Galileo  gốc tọa độ của hệ SS' trùng nhau. Sau đó hệ S' di chuyển dọc theo trục Nguyên Lý Tương Đối Galileo  với vận tốc Nguyên Lý Tương Đối Galileo . Như vậy tại thời điểm Nguyên Lý Tương Đối Galileo , các tọa độ của vật trong hai hệ qui chiếu liên hệ với nhau bởi hệ thức:

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Giả sử trong hệ S' vật chịu tác dụng của lực F'. Theo định luật 2 Newton, phương trình chuyển động của hệ có dạng:

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Sử dụng phép biến đổi Galieo ta được

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Ta thấy các phương trình chuyển động của vật trong hệ qui chiếu S cũng giống hệt như trong hệ qui chiếu S'. Như vậy, định luật 2 Newton bất biến với phép biến đổi Galileo.

Tính chất

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo phù hợp với nguyên lý tương đối Galileo, các định luật của cơ học cổ điển là không thay đổi qua các biến đổi Galileo đồng thời như nhau trong các hệ quy chiếu chuyển động đều so với nhau.

Tham khảo

Tags:

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối GalileoNguyên Lý Tương Đối GalileoCơ học cổ điểnGalileo GalileiHệ quy chiếu

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Trò chơi kim tự thápChủ nghĩa cộng sảnQuan VũRomeo và JulietThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamXử Nữ (chiêm tinh)Quảng NamTứ đại mỹ nhân Trung HoaDãy FibonacciPhù NamTiếng AnhĐài Á Châu Tự DoQuốc kỳ Việt NamMỹ ĐứcBảy mối tội đầuChuyến bay 370 của Malaysia AirlinesCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamAi CậpOppenheimer (phim)Liverpool F.C.Nguyễn Xuân ThắngQuy NhơnTừ Hi Thái hậuNgô Đình DiệmNinh BìnhMa Kết (chiêm tinh)HieuthuhaiQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Duy NgọcThảm sát Mỹ LaiNhà Lê trung hưngTô HoàiSự kiện Thiên An MônDanh sách Chủ tịch nước Việt NamHồng lâu mộngTrấn ThànhBóng đáTạ Duy Anh69 (tư thế tình dục)MinecraftMặt trận Tổ quốc Việt NamTriệu Lộ TưCúc Tịnh YChiến tranh Nhật Bản – Triều Tiên (1592–1598)Lịch sử Trung QuốcVõ Văn ThưởngTạp chí Cộng sảnKim ĐồngBộ Công an (Việt Nam)Bộ bài TâyTranh Đông HồCách mạng Công nghiệp lần thứ tưQuan họTài xỉuElon MuskTần Chiêu Tương vươngBiểu tình Thái Bình 1997MèoPhilippe TroussierFIFATriều đại trong lịch sử Trung QuốcTình yêuB-52 trong Chiến tranh Việt NamCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamHùng VươngAmphetamineTrung du và miền núi phía BắcNgũ hànhCao BằngVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiBan Cơ yếu Chính phủ (Việt Nam)H'MôngPhan Lương CầmDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiGalileo GalileiHuy CậnVõ Tắc ThiênVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nước🡆 More