Phân Số: Sự biểu diễn số hữu tỷ dưới dạng tỷ lệ của hai số nguyên

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỷ dưới dạng tỷ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số.

Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm
Một cái bánh với bánh bị mất. Phần còn lại là .

Với tử số là a và mẫu số là b, b khác 0, a, b là số nguyên. Phân số còn được hiểu là một dạng số được dùng để biểu thị tỉ lệ của một đại lượng này so sánh với một đại lượng khác. Ví dụ như:

    Một phần hai cái bánh có thể biểu thị bằng phân số:
    Một phần ba cái bánh có thể biểu thị bằng phân số:
    Một phần tư bánh có thể biểu thị bằng phân số:
    Bốn phần tư cái bánh có thể biểu thị bằng phân số:
      Ba phần năm là:

Phân số và phép chia số tự nhiên Phân Số

Một phép chia có thể viết ra được là phân số: có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia khác 0. Ví dụ:

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Tính chất Phân Số

  1. Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
  2. Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
  3. Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Phân số âm

Phân số âm Phân Số là phân số mà trong đó chỉ có tử số hoặc mẫu số nhận giá trị nhỏ hơn 0.

Nếu tử số trái dấu với mẫu số, phân số sẽ nhỏ hơn không.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Không nên nhầm lẫn giữa dấu của phân số, trong trường hợp dưới đây, phân số nhận giá trị lớn hơn 0 do tử số cùng dấu với mẫu số.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Phân số tối giản Phân Số

Phân số tối giản Phân Số là phân số có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 (hoặc -1 nếu lấy các số âm). Nói cách khác phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

So sánh hai Phân Số

Phân số bằng nhau

Nếu có hai phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  ta luôn có Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Tính chất Phân Số cơ bản của phân số

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

                 

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

                           Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm , với Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm .

Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho (vì việc đổi dấu một số tương đương với việc nhân số đó với -1).

Tính chất Phân Số của dãy phân số bằng nhau

Cho các phân số bằng nhau, ta có thể tìm phân số mới bằng phân số đã cho bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) các tử số chia cho tổng (hoặc hiệu) các mẫu số.

Ví dụ 1:

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Ví dụ 2:

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

So sánh 2 phân số cùng mẫu

Nếu có hai phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi a < c.

Nếu tử số nhỏ hơn thì giá trị nhỏ hơn.

So sánh 2 phân số cùng tử

Nếu có hai phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi b < c.

Nếu mẫu số lớn hơn thì giá trị nhỏ hơn.

So sánh phân số với 1

Nếu một phân số có tử số và mẫu số cùng là số nguyên dương thì:

  • Phân số được xem là nhỏ hơn 1 khi tử số nhỏ hơn mẫu số.
  • Phân số được xem là lớn hơn 1 khi tử số lớn hơn mẫu số.
  • Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  nếu a nhỏ hơn b thì nhỏ hơn 1; b nhỏ hơn a thì lớn hơn 1.
  • Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Tổng hợp toàn bộ

Tổng hợp so sánh phân số
Cách so sánh Chú thích
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi a < c Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi b < c Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  a > 0, b > 0
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  khi Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  a > 0, b > 0
Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Ứng dụng tính chất cơ bản của Phân Số

Rút gọn phân số

Một phân số chưa tối giản có thể chuyển về dạng tối giản bằng cách chia tử số và mẫu số của phân số cho ước số chung lớn nhất của chúng. Cách chuyển này được gọi là rút gọn phân số.

Quy đồng mẫu số các phân số

Để quy đồng mẫu số của 2 hay nhiều phân số khi mẫu số dương, ta làm như sau:

  1. Tìm 1 bội chung của các mẫu số để làm mẫu số chung (MSC). Ta thường chọn bội số chung nhỏ nhất để làm MSC
  2. Tìm thừa số phụ cho mỗi mẫu số bằng cách chia MSC cho từng mẫu số.
  3. Nhân tử số và mẫu số với thừa số phụ tương ứng.

Các phép toán trên Phân Số

Phép cộng

  • Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta chỉ việc cộng tử số với nhau và để nguyên mẫu số.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

  • Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng bình thường.

Phép trừ

  • Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta chỉ việc trừ tử số với nhau và để nguyên mẫu số.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

  • Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi trừ bình thường.

Phép nhân

  • Muốn nhân hai phân số, ta chỉ cần nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Để dễ tính toán, ta có thể rút gọn các tử số và mẫu số tương ứng trong phép nhân bằng cách cùng chia chúng cho một ước số chung của chúng. Ví dụ:

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Trong ví dụ này, tử số 4 và mẫu số 8 có ước chung lớn nhất là 4, nên ta cùng chia chúng cho 4. Tương tự, tử số 3 và mẫu số 9 có ước chung lớn nhất là 3, nên ta cùng chia chúng cho 3.

  • Muốn nhân một phân số với số nguyên, ta lấy số nguyên nhân với tử số và giữ nguyên mẫu số.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Cách làm này dựa trên cơ sở rằng số nguyên c có thể viết dưới dạng phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm .

Phép chia

  • Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược (hay nghịch đảo của phân số thứ hai).

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

  • Muốn chia một số nguyên cho một phân số, ta lấy số nguyên nhân với phân số đảo ngược.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

  • Muốn chia một phân số cho một số nguyên, ta giữ nguyên tử số và nhân mẫu số với số nguyên đó.

Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Biểu diễn thập phân Phân Số

Phân số thập phân là một phân số có mẫu số là một luỹ thừa của 10. Ví dụ:

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 
    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Hỗn số Phân Số

Hỗn số Phân Số (hay phân số hỗn tạp) là kết quả của một số tự nhiên cộng với một phân số. Hỗn số Phân Số được viết dưới dạng Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm .

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Số tự nhiên a được gọi là phần nguyên, phân số Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm  được gọi là phần phân số của hỗn số. Phần phân số của hỗn số luôn nhỏ hơn 1.

Nếu phân số có tử lớn hơn mẫu (thương số có giá trị lớn hơn 1), ta có thể viết thành hỗn số bằng cách lấy tử số chia cho mẫu số, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư của phép chia và mẫu số là mẫu số của phân số.

Ví dụ: 8 ÷ 5 = 1 (dư 3), khi đó ta có Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Cách đổi hỗn số thành phân số:

    Phân Số: Phân số và phép chia số tự nhiên, Tính chất, Phân số âm 

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phân số và phép chia số tự nhiên Phân SốTính chất Phân SốPhân số âm Phân SốPhân số tối giản Phân SốSo sánh hai Phân SốỨng dụng tính chất cơ bản của Phân SốCác phép toán trên Phân SốBiểu diễn thập phân Phân SốHỗn số Phân SốPhân SốSố hữu tỷSố nguyênTỷ lệ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamDanh mục sách đỏ động vật Việt NamUng ChínhSa PaManchester City F.C.Taylor SwiftTư Mã ÝNhà NguyễnTrần Hải QuânPhong trào Cần VươngBảng xếp hạng bóng đá nam FIFANguyễn Quang SángNgười Hoa (Việt Nam)Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtNinh ThuậnDanh sách ngân hàng tại Việt NamBoku no PicoChữ Quốc ngữViệt Nam Cộng hòaĐài Á Châu Tự DoCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênHệ Mặt TrờiThuận TrịBóng đáNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamNSimone InzaghiVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcPhenolEntropyĐại dịch COVID-19Ô nhiễm môi trườngLê DuẩnTrần Thái TôngHệ sinh tháiTriệu Lệ DĩnhHiệp định Paris 1973Ô nhiễm không khíBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamChủ nghĩa tư bảnBà Rịa – Vũng TàuAn Dương VươngHướng dươngNgày Quốc tế Lao độngQuốc gia Việt NamĐền HùngPhim khiêu dâmChâu Nam CựcĐồng bằng sông HồngLiverpool F.C.Kim LânNinh BìnhChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaNghệ AnChiếc thuyền ngoài xaTikTokThiên địa (trang web)Trần Quốc ToảnChelsea F.C.Bình ĐịnhBảy hoàng tử của Địa ngụcĐịa đạo Củ ChiAlbert EinsteinLý Thái TổTừ Hán-ViệtNgười ViệtNguyễn BínhMèoVăn Miếu – Quốc Tử GiámBabyMonsterBùi Văn CườngVườn quốc gia Cát TiênVương Đình HuệTrần Thủ ĐộTố HữuYỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTưởng Giới ThạchTom và Jerry🡆 More