Nhóm Ngôn Ngữ Tạng

Nhóm ngôn ngữ Tạng (chữ Tạng: བོད་སྐད།) là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng, bắt nguồn từ tiếng Tạng cổ, hiện diện trên một vùng rộng lớn giáp với tiểu lục địa Ấn Độ, gồm cao nguyên Thanh Tạng cũng như vùng núi Himalaya ở Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, Bhutan và Arunachal Pradesh.

Tiếng Tạng cổ điển là ngôn ngữ văn học chính trong vùng.

Nhóm ngôn ngữ Tạng
Nhóm ngôn ngữ Bod Trung
Sắc tộcNgười Tạng
Phân bố
địa lý
Trung Quốc (Tây Tạng, Thanh Hải, Tứ Xuyên, Cam Túc, Vân Nam); Ấn Độ (Ladakh, Sikkim); Pakistan (Baltistan); Nepal; Bhutan
Phân loại ngôn ngữ họcHán-Tạng
Ngôn ngữ nguyên thủy:Tiếng Tạng cổ
  Tiếng Tạng cổ điển
Ngôn ngữ con:
  • Trung Tạng
  • Tạng Amdo
  • Tạng Kham
  • Dzongkha–Lhokä
  • Ladakh–Balti
  • Lahul–Spiti
  • Kyirong–Kagate
  • Sherpa–Jirel
  • (nhiều ngôn ngữ chưa phân loại)
Glottolog:oldm1245
{{{mapalt}}}
Những tỉnh lịch sử của Tây Tạng

Tiếng Trung Tạng (tại Ü-Tsang, gồm Lhasa), tiếng Tạng Kham, và tiếng Tạng Amdo thường được xem là "phương ngữ" của một ngôn ngữ duy nhất, một phần là vì chúng có chung một nền văn học, còn tiếng Dzongkha, tiếng Sikkim, tiếng Sherpa, và tiếng Ladakh thường được nhìn nhận là những ngôn ngữ riêng biệt.

Các ngôn ngữ Tạng là ngôn ngữ của hơn 6 triệu người. Với sự lan rộng của Phật giáo Tây Tạng, ngôn ngữ Tạng được phổ biến ở nhiều nơi và hiện diện trong nhiều văn bản Phật giáo. Ngoài vùng Lhasa, tiếng Tạng Lhasa được nói bởi 200.000 người nữa-họ là người di dân đến Ấn Độ cùng vài quốc gia khác. Các ngôn ngữ Tạng là ngôn ngữ thứ nhất-thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Tây Tạng.

Tiếng Tạng cổ điển không phải ngôn ngữ thanh điệu, nhưng tiếng Trung Tạng và Tạng Kham đã phát triển một hệ thống thanh điệu. Tiếng Tạng Amdo và nhóm Ladakh-Balti không có thanh.

Phân loại

    Tournadre (2005, 2008)

Tournadre (2005) phân loại nhóm ngôn ngữ Tạng như sau:

Những ngôn ngữ khác (Thewo-Chone, Zhongu, Khalong, Dongwang, Gserpa, Zitsadegu, Drugchu, Baima) không có đủ thông tin để có thể phân loại chính xác.

Tournadre (2013) thêm tiếng Tseku và Khamba vào nhóm Kham, và gộp tiếng Thewo-Chone, Zhongu, Baima thành nhóm đông Tạng.

    Bradley (1997)

Theo Bradley, nhóm ngôn ngữ Tạng có cấu tạo như sau:

  • Tạng cổ miền Tây (phi thanh điệu), gồm Ladakh, Balti và Burig
  • Tạng Amdo (gồm Thewo-Chone) (phi thanh điệu)
  • Tạng Kham (thanh điệu)
  • Tạng mới miền Tây (Lahul–Spiti) (hơi có tính thanh điệu)
  • Trung Tạng (hơi có tính thanh điệu)
  • Tạng miền Bắc (hơi có tính thanh điệu)
  • Tạng miền Nam (hơi có tính thanh điệu)

Chú thích

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Ngữ hệ Hán-Tạng Bản mẫu:Nhóm ngôn ngữ Tạng-Kanaur

Tags:

Arunachal PradeshBhutanCao nguyên Thanh TạngChữ TạngHimalayaLadakhNepalNgữ hệ Hán-TạngSikkimTiểu lục địa Ấn Độ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Liếm âm hộPhú ThọTrung QuốcHarry PotterNông Đức MạnhNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Võ Tắc ThiênLoa kènHồi giáoCúp bóng đá U-23 châu ÁChuyến đi cuối cùng của chị PhụngLa Văn CầuTrạm cứu hộ trái timGeometry DashJordanTây Bắc BộNguyễn Tấn DũngTim CookYNguyễn Minh TúDanh sách nhà vô địch cúp châu Âu cấp câu lạc bộĐạo Cao ĐàiNgô Thị MậnNhà ĐườngVăn Miếu – Quốc Tử GiámPhan Văn GiangÚcIndonesiaDầu mỏNguyễn TuânQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamThần NôngDương vật ngườiWashington, D.C.Kinh thành HuếMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamPhù NamNgược dòng thời gian để yêu anh (bản truyền hình)IsraelPhong trào Cần VươngVườn quốc gia Cúc PhươngKhởi nghĩa Hai Bà TrưngNhà Tây SơnVitinhaCầu Hiền LươngThượng HảiLàoKakáTrần Cẩm TúGia LaiMarcel SabitzerDấu chấm phẩyMinh Thành TổĐào, phở và pianoBình DươngTru TiênLiên QuânGiỗ Tổ Hùng VươngGiải vô địch bóng đá châu ÂuSố nguyênPhápQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamV (ca sĩ)Nguyễn Quang CườngChợ Bến ThànhĐịa lý Việt NamTết Nguyên ĐánTư tưởng Hồ Chí MinhQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamTrương Mỹ HoaGấu trúc lớnJennifer PanTriệu Lệ DĩnhNhật ký trong tùUkrainaPhân cấp hành chính Việt NamĐặng Thùy TrâmChiến cục Đông Xuân 1953–1954H🡆 More