Nhà Ptolemaios

Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Lagids, Lagides hay Lagidae theo tên của Lagos, người cha của Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Đây là một vương triều của người Hy Lạp cai trị Ai Cập và các vùng lân cận từ năm 305 TCN đến năm 30 TCN, đây cũng là Vương triều cuối cùng của Ai Cập cổ đại.

Nhà Ptolemaios
<
p
t
wAl
M
iis
Nhà Ptolemaios
Quốc giaAi Cập cổ đại, Macedonia, Mauretania
Danh hiệuPharaon, Quốc vương Macedonia, Quốc vương Mauretania
Người sáng lậpPtolemaios I Soter
Người cuối cùngPtolemaios XV (Ai Cập),
Cleopatra VIII (Cyrenaica, Libya)
Sáng lập305 TCN
Nhà Ptolemaios
  Vương quốc của Ptolemaios I Soter
Các vương quốc diadochi khác:
  Vương quốc của Cassander
  Vương quốc của Lysimachus
  Vương quốc của Seleukos
  Epirus
Các lãnh thổ khác:
  La Mã
  Các thuộc địa của tộc Hy Lạp

Ptolemaios I Soter vốn là một trong bảy vị somatophylax (cận vệ, tướng quân kiêm đại thần) của Alexandros Đại đế của xứ Macedonian. Ông được bổ nhiệm làm thống đốc satrap đất Ai Cập cuối năm 323 TCN và xưng làm quốc vương vào năm 305 TCN với danh hiệu King Ptolemaios I, về sau ông được biết đến với tên gọi Soter (đấng cứu thế). Người Ai Cập đương thời nhanh chóng công nhận sự cai trị của dòng họ Ptolemanios và xem là những người kế vị các pharaon của Vương quốc Ai Cập.

Tất cả các quốc vương của vương triều này đều lấy tên là Ptolemaios, còn các Vương hậu hoặc Nữ vương thường tên là Cleopatra, Berenice hay Arsinoe. Thành viên được biết đến nhiều nhất của vương triều này là Cleopatra VII, vị quân chủ cuối cùng của Ai Cập cổ đại và cũng là cuối cùng của vương triều này. Cái chết của bà vào năm 30 TCN đánh dấu chấm hết cho quyền cai trị của vương tộc trên Ai Cập, và cũng từ đây Ai Cập hoàn toàn lệ thuộc vào các đế quốc xâm chiếm bên ngoài.

Các quân chủ nhà Ptolemaios Nhà Ptolemaios

Những niên đại trong ngoặc là niên đại trị vì của các pharaon nhà Ptolemanios. Các pharaon thường cho vợ mình cai trị chung, mà các bà này cũng thường là chị hay em gái của pharaon đó. Theo cổ tục Hy Lạp, anh em, chị em cùng cha khác mẹ được phép lấy nhau, nhưng cùng cha cùng mẹ thì không. Theo cổ tục Ai Cập, được củng cố bởi tích thần vương Osiris lấy em gái là thần Isis, anh chị em ruột lại được khuyến khích lấy nhau. Nhà Ptolemaios theo lối sống này - theo cái nhìn của nhiều sử gia - là để được lòng dân Ai Cập.

Khi pharaon qua đời thì quyền nối ngôi ưu tiên dành cho con trai. Nếu không có con trai thì con gái được nối ngôi. Có lúc đất nước được hai vị Nữ vương đồng cai trị (Cleopatra V và Berenice IV từ năm 58 TCN đến 57 TCN), thật là một sự kiện hi hữu trong lịch sử Ai Cập nói riêng và trong lịch sử thế giới nói chung.

Gia phả giản hóa của nhà Ptolemaios Nhà Ptolemaios

Nhiều liên hệ gia đình trong sơ đồ dưới đây vẫn là đề tài tranh cãi. Những tranh cãi được khai triển trong các trang "liên kết ngoài" phía dưới.

Nhà Ptolemaios 

Vài nhân vật khác của nhà Ptolemaios Nhà Ptolemaios

Chú thích

Tham khảo

  • Alexander to Actium, Peter Green, (University of California Press, 1990) ISBN 0-520-05611-6.
  • "L'impérialisme macédonien et l'hellénisation de l'Orient" - Pierre Jouguet - Editions "La Renaissance du Livre" 1926 - Ré-Edition par Albin Michel 1972, Paris.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Các quân chủ nhà Ptolemaios Nhà PtolemaiosGia phả giản hóa của nhà Ptolemaios Nhà PtolemaiosVài nhân vật khác của nhà Ptolemaios Nhà PtolemaiosNhà Ptolemaios30 TCN305 TCNAi CậpAi Cập cổ đạiNgười Hy LạpPtolemaios I SoterQuốc vươngTiếng AnhTiếng Hy Lạp

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Pháp – Đại Nam69 (tư thế tình dục)Thái LanHuy CậnNgười ChămASCIIHuỳnh Văn NghệOlympique de MarseilleCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênNông Đức MạnhGia Cát LượngPhi nhị nguyên giớiĐồng ThápĐạo giáoQuần thể di tích Cố đô Hoa LưSân vận động Quốc gia Mỹ ĐìnhBiểu tình Thái Bình 1997Đảng Cộng sản Việt NamMèoTây Ban NhaĐường Thái TôngVăn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công anĐiện BiênVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026H'MôngChiến tranh LạnhQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamLý Nam ĐếKim Ji-won (diễn viên)Việt NamNhà bà NữNhà MinhLê Ngọc QuangHarry LuChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3Chiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtVịnh Hạ LongBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHàn QuốcLê Phạm Thành LongReal Madrid CFGấu trúc lớnKinh Ăn Năn TộiDanh sách di sản thế giới tại Việt NamNgô QuyềnTrần Thủ ĐộLiên Hợp QuốcNữ hoàng nước mắtChâu MỹCúp bóng đá châu Á 2000BitcoinChâu PhiHồn Trương Ba, da hàng thịtÔ nhiễm môi trườngĐặng Thị Ngọc ThịnhNho giáoHà TĩnhNapoléon BonaparteTriết họcQuảng NinhChiến tranh thế giới thứ nhấtMinh MạngKinh tế Nhật BảnĐội tuyển bóng đá quốc gia ĐứcLong AnDanh sách trại giam ở Việt NamChâu Nam CựcKim Bình Mai (phim 2008)Mắt biếc (tiểu thuyết)Skibidi ToiletBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAPhong trào Thơ mới (Việt Nam)Phạm Bình MinhÂm đạoGruziaAnh túcĐào, phở và pianoNguyễn Nhật Ánh🡆 More