Người Bản Địa

Người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Ví như nguồn gốc của phần lớn các dân tộc Việt Nam được nhà sử học, khảo cổ học hàng đầu, Giáo sư Hà Văn Tấn khẳng định là người bản địa.

Người Bản Địa
Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933
Người Bản Địa
Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona
Người Bản Địa
Người Inuit trong qamutik truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada

Tuy nhiên trên thế giới quá trình thực dân hóa, đặc biệt là thời kỳ xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản phát triển, đã để lại những hậu quả nặng nề cho người bản địa, trong đó có một số dân tộc đã bị tuyệt chủng bởi các dịch bệnh và quá trình khai phá thuộc địa của các nước thực dân châu âu. Các cuộc đấu tranh sinh tồn dẫn đến vào cuối thế kỷ 20, với nỗ lực của các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, đã ra đời các luật đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của người bản địa tại các nước có mức thực dân hóa cao, mà theo đó thì người bản địa được quan niệm như sau:

    Người bản địa là những quần thể cư dân đặc biệt được bảo vệ theo luật pháp quốc tế hoặc quốc gia, là có một tập hợp các quyền cụ thể dựa trên các mối quan hệ lịch sử của họ vào một lãnh thổ đặc biệt, và bản sắc văn hóa, lịch sử của họ từ các quần thể khác. Các luật được dựa trên kết luận rằng một số người dân bản địa rất dễ bị khai thác, ra bên lề và áp bức bởi các quốc gia được hình thành từ các quần thể thuộc địa hoặc do chi phối chính trị, các nhóm dân tộc khác nhau.

Văn bản quốc tế nổi tiếng nhất về người bản địa là Công ước về Bộ lạc và Dân tộc Bản địa do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra vào năm 1989 còn được biết đến như Công ước ILO 169, hoặc dạng viết tắt C169.

Công ước này là tiền thân của Tuyên bố về Quyền của người Bản địa (Declaration on the Rights of Indigenous Peoples) do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua trong phiên thứ 61 tại trụ sở LHQ ở thành phố New York vào ngày 13 tháng 9 năm 2007. Nó được ban hành để hướng dẫn các quốc gia thành viên có chính sách thích hợp để tôn trọng các quyền tập thể người bản địa, chẳng hạn như văn hóa, bản sắc, ngôn ngữ, tiếp cận việc làm, y tế, giáo dục, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Từ nguyên

Người và ngôn ngữ bản địa Người Bản Địa

Chú thích

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Người và ngôn ngữ bản địa Người Bản ĐịaNgười Bản ĐịaCác dân tộc Việt NamHà Văn Tấn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Địa đạo Củ ChiGallonĐài Á Châu Tự DoCộng hòa Nam PhiKhởi nghĩa Lam SơnNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamTư tưởng Hồ Chí MinhHiệp định Genève 1954Stephen HawkingQuang họcĐô la MỹLưu BịNgọc Châu (hoa hậu)Trang ChínhNguyễn Bá ThanhNhà TốngĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamDanh sách tỷ phú thế giớiRừng mưa AmazonHệ Mặt TrờiLý Thái TổNgaQuốc gia Việt NamQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamĐịa lý Việt NamChâu MỹBảy mối tội đầuCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Việt Nam Cộng hòaLê Thị Thu HằngNúi Bà ĐenChủ nghĩa khắc kỷKim Go-eunCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamIsraelHiệp định Paris 1973Triết họcLý Nam ĐếHội nghị Lập hiến (Hoa Kỳ)Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTrận SekigaharaĐồng ThápCao BằngNguyễn Văn LinhĐinh Tiến DũngChâu ÂuLịch sử Việt NamTrương Thị MaiĐắk NôngBDSMTrấn ThànhKim Ji-won (diễn viên)Danh sách Chủ tịch nước Việt NamTrần Thanh MẫnNLý Chiêu HoàngTiền GiangLâm ĐồngDragon Ball – 7 viên ngọc rồngNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiMôi trườngFLê Khả PhiêuDinh Độc LậpĐộ (nhiệt độ)Danh sách thành viên của SNH48Mắt biếc (phim)PhápDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamLê Thánh TôngChí PhèoVũ trụMa Kết (chiêm tinh)Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamChâu Nam CựcQuần thể di tích Cố đô Hoa Lư🡆 More