Nguyên Lý Tương Đối Galileo

Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tương đối Galileo Galilei phát biểu rằng, bằng các thí nghiệm cơ học thực hiện trên một hệ quy chiếu đang chuyển động thẳng đều với một hệ qui chiếu lấy làm mốc khác, người ta không thể phát hiện được hệ qui chiếu của mình đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu mốc.

Ví dụ: trong một toa tàu chuyển động thẳng đều so với mặt đất, tất cả các thí nghiệm cơ học vẫn xảy ra đúng như khi chúng được thực hiện trên mặt đất.

Nói một cách khác, tất cả định luật cơ học là như nhau trong các hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều so với nhau. Như vậy, chuyển động thẳng đều là chuyển động có tính tương đối.

Nguyên lý này lần đầu tiên được Galileo Galilei phát biểu vào năm 1632. Sau này Albert Einstein đã mở rộng nguyên lý này ra thành một tiên đề của lý thuyết tương đối.

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo là cách xác định các đại lượng cơ học liên quan đến một vật thể trong một hệ quy chiếu chuyển động đều so với một hệ quy chiếu lấy mốc, khi các đại lượng này đã được biết ở trong hệ quy chiếu gốc.

Ví dụ

Xét hệ qui chiếu S' chuyển động với vận tốc v so với hệ S. Giả sử vật đứng yên đối với hệ S và có tọa độ là {x,y,z} trong Không gian Euclide 3 chiều. Ban đầu, tại thời điểm Nguyên Lý Tương Đối Galileo  gốc tọa độ của hệ SS' trùng nhau. Sau đó hệ S' di chuyển dọc theo trục Nguyên Lý Tương Đối Galileo  với vận tốc Nguyên Lý Tương Đối Galileo . Như vậy tại thời điểm Nguyên Lý Tương Đối Galileo , các tọa độ của vật trong hai hệ qui chiếu liên hệ với nhau bởi hệ thức:

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Giả sử trong hệ S' vật chịu tác dụng của lực F'. Theo định luật 2 Newton, phương trình chuyển động của hệ có dạng:

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Sử dụng phép biến đổi Galieo ta được

    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo ,
    Nguyên Lý Tương Đối Galileo .

Ta thấy các phương trình chuyển động của vật trong hệ qui chiếu S cũng giống hệt như trong hệ qui chiếu S'. Như vậy, định luật 2 Newton bất biến với phép biến đổi Galileo.

Tính chất

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối Galileo phù hợp với nguyên lý tương đối Galileo, các định luật của cơ học cổ điển là không thay đổi qua các biến đổi Galileo đồng thời như nhau trong các hệ quy chiếu chuyển động đều so với nhau.

Tham khảo

Tags:

Phép biến đổi Galileo Nguyên Lý Tương Đối GalileoNguyên Lý Tương Đối GalileoCơ học cổ điểnGalileo GalileiHệ quy chiếu

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Việt MinhQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamBắc GiangSa PaTây Ban NhaRobloxQuốc kỳ Việt NamNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamHà NộiBình ThuậnKim ĐồngLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳBùi Văn CườngB-52 trong Chiến tranh Việt NamCảm tình viên (phim truyền hình)Thích-ca Mâu-niMưa sao băngVăn LangXLê Thánh TôngQuảng NinhEthanolNhà Tây SơnBình Ngô đại cáoMã QRTiếng ViệtThích Nhất HạnhGoogle MapsManchester City F.C.Đại dươngHưng YênPhápCác vị trí trong bóng đáMai Văn ChínhLiên minh châu ÂuBến Nhà RồngHình bình hànhKim LânQuần đảo Cát BàTrần Thái TôngMalaysiaNguyễn Phú TrọngNguyễn Thúc Thùy TiênKhởi nghĩa Lam SơnEHiệp định Paris 1973Nhã nhạc cung đình HuếKinh tế Trung QuốcChú đại biHồng KôngTikTokTrùng KhánhViễn PhươngCác ngày lễ ở Việt NamDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNinh BìnhNghệ AnNNúi Bà ĐenBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhMai (phim)VinamilkThế vận hội Mùa hè 2024Ngày Quốc tế Lao độngHồ Xuân HươngMiduCúp bóng đá châu ÁChuỗi thức ănHôn lễ của emTrần Quốc VượngHoàng tử béQuảng NamTiến quân caHứa Quang HánBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamMai vàngLiên Xô🡆 More