Ngữ Pháp

Trong ngôn ngữ học, ngữ pháp (hay còn gọi là văn phạm, tiếng Anh: grammar, từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματική grammatikí) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề, cụm từ, và từ của người nói hoặc người viết.

Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến việc nghiên cứu các ràng buộc, bao gồm các lĩnh vực như âm vị học, hình thái học, và cú pháp học, và thường được bổ sung bởi ngữ âm học, ngữ nghĩa học, và ngữ dụng học.

Việc tạo ra các quy tắc chính cho một ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngôn ngữ đó, vì vậy mỗi ngôn ngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó. Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học. Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ. Mặt khác, ngữ pháp còn là một công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.

Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa. Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp chỉ bao gồm hình thái ngôn ngữ và cú pháp.

Từ nguyên

Từ ngữ pháp có nguồn gốc từ từ Hán Việt 語法. Từ grammar trong tiếng Anh có nguồn gốc từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματικὴ τέχνη (grammatikē technē), có nghĩa là "nghệ thuật các chữ cái", từ γράμμα (gramma), "chữ cái", chính nó từ γράφειν (graphein), "vẽ, viết". Cùng gốc Hy Lạp cũng xuất hiện trong các từ đồ họa, grapheme, và ảnh chụp (photograph).

Sự phát triển của các Ngữ Pháp

Các loại ngữ pháp được tạo ra và được phát triển thông qua tập quán, thói quen sử dụng của các khu dân cư khác nhau. Với sự ra đời của chữ viết, các quy tắc chính thức về cách sử dụng ngôn ngữ cũng xuất hiện. Các ngữ pháp chính thức là các luật lệ, quy tắc sử dụng đã được phát triển bởi việc quan sát, theo dõi.

Các nghiên cứu chính thức về ngữ pháp là một phần quan trọng của giáo dục từ thời trẻ đến khi học cao hơn, tuy nhiên các quy tắc được dạy trong trường học đôi khi không hoàn toàn là "ngữ pháp" theo đúng nghĩa của thuật ngữ này trong ngôn ngữ học, chúng thường mang tính chất thói quen.

Trong khoa học máy tính Ngữ Pháp

Trong khoa học máy tính Ngữ Pháp, cú pháp của mỗi ngôn ngữ lập trình được định nghĩa bằng một quy tắc ngôn ngữ quy ước. Trong các lý thuyết về máy tính và toán học, ngôn ngữ được sử dụng là các ngôn ngữ quy ước.

Các thuật ngữ Ngữ Pháp

Xem thêm

  • Cấu trúc câu
  • Cấu trúc ngôn ngữ
  • Cú pháp
  • Hình thái ngôn ngữ
  • Hệ thống chức năng của ngôn ngữ

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Sự phát triển của các Ngữ PhápTrong khoa học máy tính Ngữ PhápCác thuật ngữ Ngữ PhápNgữ Pháp

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Các vị trí trong bóng đáTaylor SwiftAn GiangPhan Văn MãiDanh sách nhân vật trong DoraemonHà NộiChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLương CườngNami (One Piece)Trưng NhịTrương Thị MaiVương Đình HuệChiến tranh Việt NamQuân đội nhân dân Việt NamHoàng Phủ Ngọc TườngĐào, phở và pianoTrần Đại QuangVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngNguyễn TuânPep GuardiolaMai (phim)Tranh chấp chủ quyền Biển ĐôngNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònBảo ĐạiRừng mưa AmazonBitcoinThái LanKim LânQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamBài Tiến lênHiếp dâmGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamPeanut (game thủ)Gia đình Hồ Chí MinhMyanmarNam quốc sơn hàCầu vồngQuần đảo Hoàng SaNguyễn DuChuột lang nướcXXX (phim 2002)Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhThượng HảiChủ tịch Quốc hội Việt NamHybe CorporationFChuỗi thức ănEuroPhápHưng YênVàngTrường Đại học Trần Quốc TuấnViệt Nam hóa chiến tranhKinh tế Trung QuốcThủ dâmBình ThuậnĐại Việt sử ký toàn thưBiểu tình Thái Bình 1997Minh MạngDương Văn Thái (chính khách)Vạn Lý Trường ThànhVòm SắtPhạm Băng BăngVụ án Vạn Thịnh PhátNam ĐịnhBút hiệu của Hồ Chí MinhSongkranSơn LaCách mạng Tháng TámLa Văn CầuChâu MỹChiến tranh thế giới thứ haiThời bao cấpĐen (rapper)Nhật BảnNguyễn Tân CươngVnExpress🡆 More