Ngữ Hệ Ural: Một trong những ngữ hệ chính của thế giới

Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở miền Bắc lục địa Á-Âu.

Những ngôn ngữ Ural với số người nói bản ngữ lớn nhất là tiếng Hungary, tiếng Phần, và tiếng Estonia, lần lượt là ngôn ngữ chính thức của Hungary, Phần Lan, và Estonia, và của Liên minh châu Âu. Những ngôn ngữ Ural khác với số người nói đáng kể là tiếng Erzya, tiếng Moksha, tiếng Mari, tiếng Udmurt, và tiếng Komi, đều là những ngôn ngữ được công nhận chính thức tại nhiều vùng thuộc Nga.

Ngữ hệ Ural
Phân bố
địa lý
Trung, Đông, và Nam Âu, Bắc Á
Phân loại Ngữ Hệ Ural ngôn ngữ họcMột trong những ngữ hệ chính của thế giới
Ngôn ngữ nguyên thủy:Ural nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:urj
Glottolog:ural1272
{{{mapalt}}}
Bản đồ phân bố địa lý của ngữ hệ Ural

Tên "Ural" xuất phát từ sự thật rằng những khu vực nơi các ngôn ngữ này được sử dụng mở rộng ra từ hai mặt của dãy núi Ural.

Nhóm ngôn ngữ Phần - Ugria đôi khi được dùng như một thuật ngữ đồng nghĩa với ngữ hệ Ural, dù Phần - Ugria thường được hiểu là đã loại đi nhóm ngôn ngữ Samoyed. Những học giả, như Tapani Salminen, không chấp nhận quan điểm truyền thống rằng nhánh Samoyed tách ra khỏi phần còn lại của hệ Ural thường xem Ural và Phần - Ugria là hai thuật ngữ đồng nghĩa.

Lịch sử nghiên cứu Ngữ Hệ Ural

Vấn đề Urheimat

Hiện tại vẫn chưa có sự thống nhất trong giới ngôn ngữ học về quê nhà (Urheimat) cũng như chiều sâu lịch đại của ngữ hệ Ural.

Phân loại Ngữ Hệ Ural

Phần trăm tương đối về số người nói các ngôn ngữ Ural
Hungary
  
56%
Phần Lan
  
20%
Estonia
  
4.2%
Erzya
  
2.8%
Moksha
  
2.5%
Mari
  
2%
Udmurt
  
1.9%
Komi
  
1.6%
Khác
  
8.9%

Chữ in nghiêng là những ngôn ngữ không dùng nữa hoặc tên bản địa.

Có một số bằng chứng về những ngôn ngữ đã tuyệt chủng với phân loại không chắc chắn:

  • Merya
  • Muromia
  • Meshcheria (tới thế kỷ XVI?)

Theo cơ sở Phần - Ugria, phần phía bắc của Nga thuộc châu Âu có thể từng tồn tại nhiều ngôn ngữ tuyệt chủng hơn nữa.

Ngữ Hệ Ural: Lịch sử nghiên cứu, Phân loại 

Phân loại Ngữ Hệ Ural truyền thống

Một phân loại truyền thống của ngữ hệ Ural đã tồn tại từ cuối thế kỷ XIX, bởi Donner (1879).

Vào thời của Donner, nhóm ngôn ngữ Samoyed vẫn chưa được biết đến nhiều, và ông không thể xác định vị trí của chúng. Vào đầu thế kỷ XX, khi đã có được nhiều hiểu biết hơn, người ta thống nhất rằng nhóm Samoyed khá tách biệt. Thuật ngữ "Ural" được dùng cho cả họ, "Phần - Ugria" cho những ngôn ngữ nằm ngoài Samoyed. Phần - Ugria và Samoyed được ISO 639-5 liệt kê như những nhánh chính của Ural.

Nguồn Phần - Ugria Yugra Ob-Yugra Phần - Perm Phần - Volga Volga Phần - Sami
Szinnyei (1910)
T. I. Itkonen (1921)
Setälä (1926)
Hajdú (1962) 1 1
Collinder (1965)
E. Itkonen (1966)
Austerlitz (1968) 2 2
Voegelin & Voegelin (1977)
Kulonen (2002)
Lehtinen (2007)
Janhunen (2009)
  1. Hajdú mô tả nhóm Yugra và Volga như những đơn vị thuộc khu vực.
  2. Austerlitz chấp nhận những nhóm Phần - Ugria và Phần - Perm nông hơn truyền thống, loại bỏ Sami.

Tham khảo

Tags:

Lịch sử nghiên cứu Ngữ Hệ UralPhân loại Ngữ Hệ UralNgữ Hệ UralEstoniaHungaryLiên minh châu ÂuLục địa Á-ÂuNgaNgôn ngữNgôn ngữ tại NgaNgữ hệPhần LanTiếng ErzyaTiếng EstoniaTiếng HungaryTiếng KomiTiếng MariTiếng MokshaTiếng Phần LanTiếng Udmurt

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Triệu Lộ TưSao HỏaSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơPiBình DươngTrần Quốc VượngKuwaitKhổng TửChủ nghĩa cộng sảnDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Châu ÂuCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Độ (nhiệt độ)Danh sách di sản thế giới tại Việt NamSinh sản vô tínhTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamBlack Eyed PilseungFakerQuần đảo Hoàng SaMinecraftHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁSơn Tùng M-TPLê Quý ĐônChiến tranh LạnhCristiano RonaldoArsenal F.C.Nguyễn Minh Châu (nhà văn)Ninh ThuậnXuân QuỳnhThuận TrịTriệu Lệ DĩnhĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Nhật ký trong tùPhật giáoTào TháoLong châu truyền kỳTây NinhPhú QuốcThuật toánNgô Sĩ LiênBắc Ninh!!Trùng KhánhĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCNguyễn Nhật ÁnhLoạn luânChiến tranh thế giới thứ nhấtHọ người Việt NamKinh thành HuếTưởng Giới ThạchKinh tế Trung QuốcĐại học Quốc gia Hà NộiChuyện người con gái Nam XươngTrà VinhDương Văn Thái (chính khách)Dương vật ngườiChu Vĩnh KhangNhà HồThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBài Tiến lênThe SympathizerCăn bậc haiBộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Abraham LincolnVirusĐiêu khắcDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiCleopatra VIIDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaNhã nhạc cung đình HuếTF EntertainmentHà LanVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtMắt biếc (tiểu thuyết)Sinh sản hữu tínhTrần Nhân Tông🡆 More