Ngữ Hệ Nin-Sahara: Ngữ hệ bản địa châu Phi được đề xuất

Ngữ hệ Nin-Sahara hay Ngữ hệ Nin-Sahara là một ngữ hệ được đề xuất, được nói bởi khoảng 50–60 triệu người thuộc các dân tộc Nin, cư ngụ chủ yếu tại thượng nguồn sông Chari và sông Nin, gồm cả vùng Nubia, phía bắc nơi hai phụ lưu của sông Nin hợp nhất.

Ngữ hệ này hiện diện tại 17 quốc gia tại nửa bắc châu Phi: từ Algérie tới Bénin ở phía tây; từ Libya tới Cộng hòa Dân chủ Congo ở trung tâm; và từ Ai Cập tới Tanzania ở phía đông.

Ngữ hệ Nin-Sahara
(bị tranh cãi)
Phân bố
địa lý
Trung và đông châu Phi
Phân loại ngôn ngữ họcMột trong các ngữ hệ chính của thế giới
Ngôn ngữ con:
  • Berta
  • Fur
  • Gumuz
  • Koman
  • Kuliak
  • Kunama
  • Maban
  • Saharan
  • Songhay
  • Trung Sudan
  • Đông Sudan (gồm cả nhóm Nin)
  • ? Kadu
  • ? Mimi-D
  • ? Shabo
ISO 639-2 / 5:ssa
Glottolog:Không
{{{mapalt}}}
Bản đồ phân bố các ngôn ngữ Nilo-Sahara

Như cái tên đã cho thấy, ngữ hệ Nin-Sahara phân bố tại vùng đại lưu vực sông Nin và Sahara. Tám phân nhóm của hệ này (trừ Kunama, Kuliak, và Songhay) xuất hiện ở hai quốc gia SudanNam Sudan, nơi con sông Nin chảy qua.

Trong tác phẩm The Languages of Africa (1968), Joseph Greenberg đặt tên cho nhóm này và cho rằng đây là một nhóm đơn ngành (phát sinh từ cùng một gốc). Nó gồm những ngôn ngữ không nằm trong các hệ Niger–Congo, Phi Á, hay Khoisan. Các học giả không chứng minh được rằng Nin-Sahara là một ngữ hệ hợp lệ và họ thường xem nó như một kiểu "thùng rác", chứa tất cả những ngôn ngữ không thuộc ba nhóm kia.

Tham khảo

Đọc thêm

  • Christopher Ehret (2001). A historical-comparative reconstruction of Nilo-Saharan. Köln: R. Köppe Verlag. ISBN 3-89645-098-0. OCLC 48027016.
  • Dimmendaal, Gerrit J. (ngày 1 tháng 9 năm 2008). “Language Ecology and Linguistic Diversity on the African Continent”. Language and Linguistics Compass. 2 (5): 840–858. doi:10.1111/j.1749-818x.2008.00085.x. ISSN 1749-818X.
  • Joseph Greenberg (1970). Soạn tại International Journal of American Linguistics 29.1. The languages of Africa. Bloomington: Indiana University. ISBN 0-87750-115-7. OCLC 795772769.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
  • Roger Blench (2006). Archaeology, language, and the African past. Lanham, MD: AltaMira Press. ISBN 0-7591-0465-4. OCLC 62281704.
  • Pertti Mikkola, 1999. "Nilo-Saharan revisited: some observations concerning the best etymologies". Nordic Journal of African Studies, 8(2):108–138.

Liên kết ngoài

Tags:

Ai CậpAlgérieBéninCác dân tộc NinCộng hòa Dân chủ CongoLibyaNubiaSông ChariSông NinTanzania

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vụ tấn công Crocus City HallChế Lan ViênHải PhòngNhà ĐườngLa bànToriyama AkiraQuốc kỳ Việt NamLê Khả PhiêuShopeeChiến dịch Linebacker IIBình PhướcChiến tranh Đông DươngGia KhánhNhật thựcTết Nguyên ĐánTrấn ThànhThảm họa ChernobylNghệ AnTrương Thị MaiLoạn luânNguyễn Tân CươngNhà Lê sơVương Đình HuệHoliHan So-heePhan Lạc HoaMinh MạngKim DungTô LâmBDSMLê Hồng AnhBánh mì Việt NamCổ khuẩnVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandThành phố Hồ Chí MinhVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁBrasilChuyện người con gái Nam XươngTừ Hi Thái hậuCố đô HuếViệt Nam Dân chủ Cộng hòaMặt trận Tổ quốc Việt NamPhan Lương CầmGiải vô địch Carom 3 băng thế giới UMBChủ nghĩa cộng sảnYNhà bà NữNgười Hoa (Việt Nam)BitcoinAndroid (hệ điều hành)Truyện KiềuNguyễn Huy TưởngTiền GiangNATOHà TĩnhLê Thanh Hải (chính khách)MaldivesQuần đảo Cát BàNguyễn Bá Thanh69 (tư thế tình dục)Danh sách Phu nhân Chủ tịch nước Việt NamMáy tính cá nhân IBMVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnPhong trào Thơ mới (Việt Nam)Dế Mèn phiêu lưu kýVnExpressDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Dấu chấm phẩyVăn minh MycenaeHệ thống đẳng cấp Vovinam Việt Võ ĐạoÝ thức (triết học)Tiến quân caThích Quảng ĐứcNgô Xuân LịchVõ Thị Ánh Xuân🡆 More