Nhóm Ngôn Ngữ Thái

Nhóm ngôn ngữ Thái (Tai) (còn gọi là Nhóm ngôn ngữ Tráng-Thái) là một Nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Nhóm ngôn ngữ này bao gồm các ngôn ngữ như tiếng Tráng, tiếng Bố Y, tiếng Thái Lặc, tiếng Thái Na (tại Trung Quốc), tiếng Thái (tại Thái Lan), tiếng Lào, tiếng Shan, tiếng Tày, tiếng Nùng v.v.

Nhóm ngôn ngữ Thái (Tai)
Tráng–Thái
Phân bố
địa lý
Nam Trung Quốc (nhất là Quảng Tây, Quí Châu, Vân NamQuảng Đông), Đông Nam Á, Đông bắc Ấn Độ
Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ Thái ngôn ngữ họcTai-Kadai
  • Bối–Thái ?
    • Nhóm ngôn ngữ Thái (Tai)
Ngôn ngữ nguyên thủy:Thái (Tai) nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-2 / 5:tai
Glottolog:daic1237

Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ Thái

Haudricourt (1956)

André-Georges Haudricourt phân loại các ngôn ngữ Thái thành hai nhánh với Tai Trung tâm và Tai Tây Nam là hai tiểu nhánh của cùng một nhánh, trong khi Tai Bắc là một nhánh độc lập.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc



Tai Trung tâm

Tai Tây Nam

Lý Phương Quế (1977)

Lý Phương Quế (Li Fang-Kuei, 李方桂) chia các ngôn ngữ Tai thành ba nhánh: Tai Bắc, Tai Trung tâm và Tai Tây Nam. Hệ thống phân loại này được xem là mô hình chuẩn trong lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh các ngôn ngữ Tai.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc

Vũ Minh, Ch'ien-chiang,
Ts'e-heng, Ling-yun,
Hsi-lin, Tien-chow,
Po ai

Tai Trung tâm

Thổ (Tày), Nùng, Long Châu, T'ien-pao, Yung-ch'un

Tai Tây Nam

Thái Lan, Lào,
Shan, Lự,
Ahom

Gedney (1989)

William J. Gedney (1989) xem Tai Trung tâm và Tai Tây Nam là hai tiểu nhánh của cùng một nhánh, trong khi Tai Bắc là một nhánh độc lập.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc



Tai Trung tâm

Tai Tây Nam

Luo (2001)

Luo Yongxian (2001) nhận ra đặc điểm khác biệt của người Thái Đức Hoành (Thái Na) và cho rằng ngôn ngữ này nên được xếp vào một nhánh riêng Tai Tây Bắc. Luo cho rằng nhánh Tai Tây Bắc có nhiều đặc điểm của Tai Trung tâm và Tai Bắc mà không thấy ở Tai Tây Nam.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Tây
Bắc

Tai Tây
Nam

Tai Trung tâm

Tai Bắc

Pittayawat Pittayaporn (2009)

Trong luận văn tiến sĩ 2009, Pittayawat Pittayaporn phân loại các ngôn ngữ Tai như sau:

 
Tai Nguyên Thủy


A



B

Tráng Ninh Minh

C

Tráng Sùng Tả
Tráng Thượng Tư
Cao Lan

D





E


F

Tráng Long Châu
Tráng Lôi Bình

I

Tráng Khâm Châu

J




G






H

Tráng Long Minh
Tráng Đại Tân

M

Tráng Vũ Minh
Tráng Ung Nam
Tráng Long An
Tráng Phù Tuy

N

Seak, Po-ai, Giáy, Tráng Lăng Nhạc, Dong An, Khâu Bắc, Bố Y và các phương ngữ Tráng Bắc khác.


K






L

Tráng Đức Bảo
Tráng Tĩnh Tây
Nùng Phía Tây (Nùng Inh)
Nùng Nghiễn Sơn (Vân Nam)
Nùng Quảng Nam (Vân Nam)


O





P

Tày Bảo Yên
Tày Cao Bằng
Tráng Văn Mã (Vân Nam)


Q

Thái Lan, Lào, Shan, Thái Đen, Thái Trắng, Làn Nà, Phu Thai, Dehong, Tai Aiton, Tai Phake, Shan Phía Nam, Lự, Nyo, Yoy, Kaloeng, Phuan..v..v..

R

Sapa

Phục nguyên Nhóm Ngôn Ngữ Thái

Nhóm Ngôn Ngữ Thái 
Các mẫu tự thuộc Nhóm ngôn ngữ Thái. Cụm từ là "người cưỡi voi tốt bụng" được viết bằng các ngôn ngữ thuộc Nhóm ngôn ngữ Thái

Tai Nguyên Thủy được phục nguyên bởi Lý Phương Quế năm 1977 và Pittayawat Pittayaporn năm 2009.

Tai Tây Nam Nguyên Thủy được phục nguyên bởi Lý Phương Quế năm 1977 và bởi Nanna L. Jonsson năm 1991.

Liệt kê ngôn ngữ Nhóm Ngôn Ngữ Thái

Nhóm Ngôn Ngữ Thái 
Bản đồ phân bố ngữ hệ Tai-Kadai Nhóm ngôn ngữ Tai gồm:
  Tai Bắc / Tráng Bắc + Bố Y
  Tai Trung tâm / Tráng Nam
  Tai Tây Nam/ Các ngôn ngữ Thái
Nhóm Ngôn Ngữ Thái 
Nhóm ngôn ngữ Tai Tây Nam

Tiếng Nam Thái (Pak Thái) thường được coi là khác biệt nhất; nó dường như giữ lại những phản ánh tiêu chuẩn về sự phát triển âm đầu đã bị che khuất trong các ngôn ngữ khác (Trung Tâm-Đông). Ngôn ngữ được xây dựng lại được gọi là Thái nguyên thủy, là tổ tiên của tất cả các ngôn ngữ Tai.

Các ngôn ngữ thuộc Nhóm ngôn ngữ Tai được liệt kê dưới đây dựa trên SIL International:

Có tác giả cho là tiếng Saek (skb) thuộc nhóm Bắc bộ của Nhóm ngôn ngữ Thái. Cũng có tác giả coi tiếng Ông Bối (Lâm Cao) thuộc về Nhóm ngôn ngữ Thái.

Tham khảo

Tags:

Phân loại Nhóm Ngôn Ngữ TháiPhục nguyên Nhóm Ngôn Ngữ TháiLiệt kê ngôn ngữ Nhóm Ngôn Ngữ TháiNhóm Ngôn Ngữ TháiNgữ hệ Tai-KadaiTiếng Bố YTiếng LàoTiếng NùngTiếng ShanTiếng TháiTiếng Thái LặcTiếng Thái NaTiếng TrángTiếng Tày

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tài xỉuWashington, D.C.Người ChămĐô la MỹTriết họcHương TràmOne PieceParis Saint-Germain F.C.League of Legends Champions KoreaÔ ăn quanPiReal Madrid CFCầu Hiền LươngThomas EdisonDinh Độc LậpChung kết UEFA Champions League 2024Vụ lật phà SewolKakáPhilippinesCầu vồngLionel MessiLưới thức ănThích Quảng ĐứcVụ tự thiêu của Aaron BushnellĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCDanh sách số nguyên tốCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamInter MilanH'MôngMinh Thành TổLong AnNam ĐịnhArsenal F.C.Ô nhiễm không khíTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Xabi AlonsoHà NamGia LaiQuảng NgãiPhạm Văn ĐồngAi CậpTrần Thái TôngDanh sách nhà vô địch cúp châu Âu cấp câu lạc bộGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcDanh sách ngân hàng tại Việt NamFlorian WirtzQuan hệ ngoại giao của Việt NamĐắk LắkLiếm dương vậtRosé (ca sĩ)Quân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách nhân vật trong DoraemonTô HoàiThanh BùiBến Nhà RồngTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Nhật ÁnhNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiBình ThuậnDanh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt NamBảng xếp hạng bóng đá nam FIFALãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳMười hai con giápKỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhHồng BàngYouTubeNhà ThanhVăn miếu Trấn BiênChâu Đại DươngCố đô HuếBuôn Ma ThuộtIndonesiaApple (công ty)Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Hùng Vương thứ XVIIIThiếu nữ bên hoa huệMai vàng🡆 More