Ngữ Âm Học: Khoa học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người, hoặc - như trường hợp thủ ngữ - những khía cạnh tương đương của kí hiệu thủ ngữ.

Ngành này đề cập đến các thuộc tính vật lý giúp tạo ra các âm thanh tiếng nói hoặc kí hiệu thủ ngữ (âm tố): cách cấu âm theo sinh lý học, các thuộc tính âm thanh, cảm nhận thính giác, và trạng thái sinh lý thần kinh. Mặt khác, âm vị học chú trọng mô tả đặc tính trừu tượng, ngữ pháp của các hệ thống âm thanh hoặc dấu hiệu.

Trong lĩnh vực ngôn ngữ nói, ngữ âm học bao gồm ba lĩnh vực nghiên cứu cơ bản:

  • Ngữ âm học cấu âm: nghiên cứu các cơ quan cấu âm và công dụng của chúng trong việc tạo ra âm thanh lời nói [2] từ người nói.
  • Ngữ âm học thính âm: nghiên cứu về sự truyền tải vật lý của âm thanh lời nói từ người nói đến người nghe.
  • Ngữ âm học thính giác: nghiên cứu về sự tiếp nhận và nhận thức âm thanh lời nói của người nghe.

Hệ thống cấu âm Ngữ Âm Học

Âm thanh trong lời nói thường được tạo ra bởi sự biến đổi một luồng không khí đẩy ra từ phổi. Các cơ quan hô hấp dùng để tạo ra và thay đổi luồng không khí được chia thành ba khu vực: đường dẫn thanh (trên thanh quản), thanh quản và hệ thống dưới thanh môn. Luồng không khí có thể hướng đi ra (ra khỏi đường dẫn thanh) hoặc hướng đi vào (vào trong đường dẫn thanh). Với các âm phổi, luồng khí được tạo ra từ phổi trong hệ thống dưới thanh môn và đi qua thanh quản và đường dẫn thanh. Các âm hầu sử dụng một luồng khí được tạo ra bởi chuyển động của thanh quản mà không có luồng khí từ phổi. Âm bật lưỡi hoặc các âm lưỡi hút vào tạo ra luồng không khí bằng lưỡi.

Bảng Unicode Ngữ âm mở rộng
Official Unicode Consortium code chart: Phonetic Extensions Version 13.0
U+1D0x
U+1D1x
U+1D2x
U+1D3x ᴿ
U+1D4x
U+1D5x
U+1D6x
U+1D7x ᵿ
Ngữ âm mở rộng bổ trợ (Official Unicode Consortium code chart: Phonetic Extensions Supplement)
U+1D8x
U+1D9x
U+1DAx
U+1DBx ᶿ

Đọc thêm

  • O'Grady, William (2005). Contemporary Linguistics: An Introduction (ấn bản 5). Bedford/St. Martin's. ISBN 0312419368.

Liên kết ngoài

Chú thích

Tags:

Hệ thống cấu âm Ngữ Âm HọcNgữ Âm HọcNgôn ngữ học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thế vận hội Mùa hè 2024Nguyễn Cao KỳNguyên tố hóa họcQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamLực lượng Phòng vệ Nhật BảnQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtGia đình Hồ Chí MinhTriệu Lệ DĩnhNorthrop Grumman B-2 SpiritTrương Mỹ LanGốm Bát TràngTwitterHalogenChùa Một CộtNhà MinhTố HữuGấu trúc lớnNguyễn Đình ChiểuCục An ninh đối ngoại (Việt Nam)Nguyễn Chí ThanhLê Khả PhiêuHợp sốKhánh HòaKim Bình MaiBảy mối tội đầuĐường Thái TôngCúp bóng đá U-23 châu ÁHọc viện Hành chính Quốc gia (Việt Nam)Chiến dịch Linebacker IINhà máy thủy điện Hòa BìnhĐài LoanVăn LangLiếm âm hộTrần Thanh MẫnĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhPhenolTrần Quốc VượngDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueEl ClásicoXuân DiệuKhuất Văn Khang12BETWashington, D.C.Công (vật lý học)Huy CậnNhà giả kim (tiểu thuyết)Dấu chấmGái gọiĐinh Tiên HoàngChủ nghĩa cộng sảnNguyễn TuânMinecraftĐại Việt sử ký toàn thưCúp bóng đá trong nhà châu Á 2022Quân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamMười hai con giápNguyễn Sinh HùngBabyMonsterNew ZealandCarlo AncelottiTrần Văn RónPhan Châu TrinhLạc Long QuânLê Quốc HùngNữ hoàng nước mắtHội AnĐiêu khắcThạch LamMyanmarTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCLe SserafimCao BằngBuôn Ma ThuộtQuốc kỳ Việt NamĐồng bằng duyên hải miền TrungBorussia DortmundNam quốc sơn hà🡆 More