Người Mông Cổ: Dân tộc Trung Á

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Монголчууд, Mongolchuud, ) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Ước tính có khoảng 11 triệu người Mông Cổ.

Người Mông Cổ
B.TserendorjD. Sükhbaatar
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bốZanabazarNgười Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố
YanjmaaNgười Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bốP.Genden
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bốNgười Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bốGenghis Khan
B. Tserendorj • D. Sükhbaatar • B. Rinchen
S. Damdinbazar • ZanabazarS. Dondogdulam
S. YanjmaaTốc Bất Đài • P. Genden
Oa Khoát ĐàiHốt Tất LiệtThành Cát Tư Hãn
Tổng dân số
k. 11 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Trung Quốc6.278.722 (không tính người Daur)
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Mông Cổ     3.201.377
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Nga651.355
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Hàn Quốc41.500
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Hoa Kỳ18.000–20.500
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Cộng hòa Séc10.200
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Kyrgyzstan10.000
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Nhật Bản7.340
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Canada7.480
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Đức4.056
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Anh Quốc3.331
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Kazakhstan2.723
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Pháp2.459
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Thổ Nhĩ Kỳ2.143
Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố Áo2.007
Ngôn ngữ Người Mông Cổ
Chủ yếu là Tiếng Mông Cổ, cùng với Tiếng Trung Quốc, Tiếng Ngacác ngôn ngữ Turk
Tôn giáo
Chủ yếu là Phật giáo Tây TạngShaman giáo, Tengri giáo.
Một số nhóm nhỏ theo Thiên chúa giáoHồi giáo.
Sắc tộc có liên quan
Khalkha, Uriankhai, Dörbed, Kalmyk, Oirat, Bayid, Dariganga, Üzemchin, Zakhchin, Daur, Buryat, Tuva, Hazara, Tümed, Mughal, Ordos, và các dân tộc Turk-Mongol khác

Định nghĩa Người Mông Cổ

Người Mông Cổ có thể chia thành người Đông Mông Cổ và người Tây Mông Cổ. Với một quan niệm rộng hơn, "người Mông Cổ" có thể bao gồm tất cả những dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Mông Cổ, như người KalmykLiên bang Nga.

Cái tên "Mông Cổ", xuất hiện lần đầu trong sử sách nhà Đường vào thế kỷ thứ 8; và dùng để gọi bộ tộc Thất Vi, nhưng sau đó từ này chỉ nổi lên vào cuối thế kỷ 11 dưới sự thống trị của Khiết Đan. Sau khi nhà Liêu sụp đổ vào năm 1125, các dân tộc Mông Cổ trở thành một bộ tộc lãnh đạo trên thảo nguyên và cũng có sức mạnh tại miền bắc Trung Quốc. Tuy nhiên, người Mông Cổ đã trở nên suy yếu với các cuộc chiến tranh với nhà Kimcác dân tộc Tatar. Vào thế kỷ 13, từ Mông Cổ đã phát triển thành một khái niệm rộng bao trùm một nhóm lớn gồm các bộ tộc nói các ngôn ngữ Mông Cổ và Turk thống nhất lại dưới sự chỉ huy của Thành Cát Tư Hãn.

Ngôn ngữ Người Mông Cổ

Nguồn gốc rõ ràng của nhóm ngôn ngữ Mông Cổ và các bộ tộc liên quan vẫn chưa thống nhất. Một số nhà nghiên cứu đưa ra liên hệ với các nhóm ngôn ngữ như TungusTurk, là những nhóm ngôn ngữ thường cùng với nhóm ngôn ngữ Mông Cổ nằm trong một nhóm lớn hơn gọi là Hệ ngôn ngữ Altai, mặc dù đây vẫn là vấn đề tranh cãi.

Phân bố Người Mông Cổ

Người Mông Cổ: Định nghĩa, Ngôn ngữ, Phân bố 
Biên giới Đế quốc Mông Cổ vào thế kỷ 13.

Ngày nay, người gốc Mông Cổ sống tại Trung Quốc (chủ yếu là Nội Mông Cổ), Mông Cổ, Nga và một vài quốc gia Trung Á khác. Sự phân biệt giữa các bộ tộc và dân tộc tùy thuộc vào các quốc gia. Người Tumed, Thổ, Ordos, Bargut (hay Barga), Altai Uriankhai, Buryat, Dörböd (Dörvöd, Dörbed), Torguud, Dariganga, Üzemchin (hay Üzümchin), Bayid, Khoton, Myangad (Mingad), Zakhchin (Zakchin), Darkhad, và Oirats (hay Öölds hoặc Ölöts) đều được tính là các bộ tộc Mông Cổ.

Mông Cổ

Dân cư Mông Cổ hiện nay gồm 92,6% là người Mông Cổ, xấp xỉ 2,8 triệu người. Từ thời Trung cổ đến thời Cận đại người Khalkha, Uriankhai và Buryat được tính là Người Đông Mông Cổ trong khi người Oirat, sống chủ yếu tại khu vực Altay là người Tây Mông Cổ.

Trung Quốc

Theo thống kê năm 2000 của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có 5,8 triệu người Mông Cổ tại nước này. Hầu hết trong số họ sống tại Nội Mông Cổ, sau đó là tỉnh Liêu Ninh. Một số người Mông Cổ khác cũng sống ở những nơi gần hai khu vực này. Các dân tộc nói một ngôn ngữ Mông Cổ khác là Daur, Thổ tộc, Đông Hương, Bảo An, và một số nhóm người Yugur. Những dân tộc này không được phân loại chính thức là người Mông Cổ mà được công nhận là các dân tộc riêng rẽ tại Trung Quốc.

Nga

Tại Nga, người Buriat thuộc nhóm Đông Mông Cổ. Nhóm Tây Mông Cổ gồm có người Oirats tại vùng Altay thuộc Nga và người Kalmyk ở phía bắc của biển Caspi, nơi họ chiếm đến 53.3% dân cư của cộng hòa Kalmykia thuộc Nga. Người Tuvangười Altay có quan hệ văn hóa gần gũi với người Mông Cổ, nhưng họ nói một ngôn ngữ Turk. Tất cả các nhóm này có tổng dân số khoảng 1 triệu người.

Những nơi khác

Người Mông Cổ cũng có mặt tại Tây ÂuBắc Mỹ, Hàn Quốc và những nơi khác.

Thư viện ảnh Người Mông Cổ

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Định nghĩa Người Mông CổNgôn ngữ Người Mông CổPhân bố Người Mông CổThư viện ảnh Người Mông CổNgười Mông CổMông CổNgaTiếng Mông CổTrung QuốcTrợ giúp:IPA

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Số chính phươngVăn LangHoàng thành Thăng LongCố đô HuếParis Saint-Germain F.C.PhởTaylor SwiftNguyễn Vân ChiNguyễn Thị ĐịnhThuốc thử TollensKim Ji-won (diễn viên)Cộng hòa Nam PhiChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtXử Nữ (chiêm tinh)Tượng Nữ thần Tự doTôn Đức ThắngNgô Xuân LịchPhan Châu TrinhCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamTư Mã ÝQuần thể di tích Cố đô HuếSa PaMinecraftBắc NinhPhổ NghiGia Cát LượngNguyễn DuPhenolThích Quảng ĐứcNorthrop Grumman B-2 SpiritQuần đảo Cát BàDanh sách Tổng thống Hoa KỳQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamNữ hoàng nước mắtHải DươngNhà HồTrần Quốc TỏĐảng Cộng sản Việt NamVườn quốc gia Cát TiênCần ThơNguyễn Văn LinhDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Võ Nguyên GiápHàn Mặc TửĐền HùngTên gọi Việt NamKim Bình Mai (phim 2008)Hệ sinh tháiCristiano RonaldoY Phương (nhà văn)UkrainaQuần thể danh thắng Tràng AnCúp bóng đá châu Á 2023Đồng ThápBảo ĐạiTwitterĐạo Cao ĐàiMẹ vắng nhà (phim 1979)CampuchiaChiến tranh Việt NamMèoDanh sách trại giam ở Việt NamVụ án Lệ Chi viênChóNinh BìnhChủ nghĩa Marx–LeninQFormaldehydeTố HữuHà GiangLê Hồng AnhLê Khả PhiêuBan Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamPhạm Minh ChínhChu Văn AnChủ tịch Quốc hội Việt NamThanh gươm diệt quỷ🡆 More