Người Khmer: Nhóm dân tộc

Người Khmer (Khơ-me, Khmer, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: , ) hay Cao Miên (高棉), là một dân tộc cư trú phần lớn ở Campuchia và một số ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Khmer
ខ្មែរ
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo
Một đôi vợ chồng Khmer
Tổng dân số
khoảng 12 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Campuchia16,189,042 đến 17.7 triệu
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Thái Lan> 4.2 triệu
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Việt Nam1.2 đến 1.3 triệu
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Hoa Kỳ276,667
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Pháp80,000
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Canada25,245
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Úc25,000
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Malaysia11,381
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Hàn Quốc10,000
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo New Zealand6,918
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Đài Loan6,000
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Lào3,900
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Bỉ3,500[cần dẫn nguồn]
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Đức3,000[cần dẫn nguồn]
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Anh Quốc> 1,000
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Nhật Bản?
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Nga?
Ngôn ngữ
Khmer, Phương ngữ Bắc Khmer, Phương ngữ Khmer Krom
Tôn giáo Người Khmer
Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo Phật giáo Theravada
Sắc tộc có liên quan
Môn, Va, và các nhóm Nam Á

Người Khmer chiếm khoảng 97% dân số tại Campuchia, số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á.

Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). Điều tra dân số năm 2008 của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Phân bố Người Khmer

Ngoài Campuchia, nhiều người Khmer định cư như người bản địa ở các vùng lân cận tại Thái Lan (Khmer Surin), và đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam (Khmer Krom). Ở Việt Nam, người Khmer cư trú chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng (406.595 khẩu thời điểm 1/7/2015)), Trà Vinh (326.653), và Kiên Giang (210.879).

Di truyền học Người Khmer

Người Khmer là một phần của Đại Ấn Độ và thường có bề ngoài điển hình của người Đông Nam Á, người Thái và người Lào cũng có vẻ ngoài gần giống với người Khmer nhưng lại không cùng một sắc tộc vì nguồn gốc khác nhau. Người Khmer không thuần chủng, bề ngoài có nhiều nét khác nhau, đó là do kết quả của nhiều thế kỉ pha trộn với người Ấn Độ, người Mã Lai, người Chăm và người Trung Quốc[cần dẫn nguồn].

Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo 
Bản đồ phân bố các nhóm ngôn ngữ ở Campuchia

Tôn giáo Người Khmer

Đa số người Khmer là tín đồ Phật giáo Khmer - một kiểu Phật giáo hòa trộn nhiều thành phần của Ấn Độ giáo, thuyết vật linh (tục thờ cúng thần sông núi, cây cỏ...), và tục thờ cúng tổ tiên. Cụ thể hơn, Phật giáo của người Khmer là Phật giáo nguyên thủy, tên phổ thông là Phật giáo Nam tông. Phật giáo Nam tông là Phật giáo gốc mà đức Phật Thích ca khai sinh và các quan niệm Phật giáo, giáo lý cũng được người Khmer bảo tồn nguyên vẹn.

Văn hóa Người Khmer

Một số lễ hội chính của người Khmer ở Campuchia và Việt Nam là:

Người Khmer: Phân bố, Di truyền học, Tôn giáo 
Phụ nữ Khmer trong ngày lễ năm mới.
  1. Lễ hội Pchum Ben (tên gọi ở Campuchia) hay lễ hội Đôn ta (tên gọi theo người Khmer Krom ở đồng bằng Mekong). Đây là lễ báo hiếu ông bà, mang ý nghĩa gần giống với lễ Vu Lan ở Việt Nam. Đặc biệt trong lễ Sen Đôn ta ở vùng An Giang, hằng năm diễn ra một hoạt động rất nổi tiếng là lễ hội đua bò Bảy Núi.
  2. Tết Chol Chnam Thmay, tết mừng năm mới ở các nước ảnh hưởng văn hoá Khmer và Phật giáo Ấn: Thái Lan, Lào, Miến Điện. Trong tết có 3 ngày lễ chính, sẽ có 1 ngày gọi là ngày Songkran.
  3. Lễ hội Ok-om-bok (Đút cốm dẹp hay còn gọi là lễ cúng trăng). Trong lễ cúng trăng sẽ diễn ra Hội đua ghe Ngo truyền thống.

Các lễ hội Phật giáo:

  1. Song-ka-tun (Trai Tăng)
  2. Ka-thina (Dâng Y)
  3. Maggha Bochea (Rằm tháng Giêng)
  4. Vesakha Bochea (Rằm tháng Tư)
  5. Vassa (An cư kiết hạ)

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phân bố Người KhmerDi truyền học Người KhmerTôn giáo Người KhmerVăn hóa Người KhmerNgười KhmerBán đảo Đông DươngCampuchiaDân tộcTiếng Khmer

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Kaijuu 8-gouPeanut (game thủ)Đồng bằng sông HồngDanh sách Tổng thống Hoa KỳNinh ThuậnTô Vĩnh DiệnHồng KôngKinh tế ÚcChiến cục Đông Xuân 1953–1954Từ Hán-ViệtCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Liễu Hạnh Công chúaQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamNha TrangBảy hoàng tử của Địa ngụcNguyễn Công TrứCarlo AncelottiGiải vô địch bóng đá châu ÂuLê Minh KhuêDương Tử (diễn viên)Lưu Bá ÔnChủ nghĩa cộng sảnDuyên hải Nam Trung BộTài xỉuEl NiñoBTSTôn Đức ThắngTây NinhQuốc gia Việt NamNguyễn Tân CươngBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtNúi Bà ĐenTổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiênCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhHoàng Tuần TàiVăn Tiến DũngÚcMassage kích dụcBenjamin FranklinHội AnTokuda ShigeoPhong trào Đồng khởiNgười ChămBộ đội Biên phòng Việt NamWikipediaĐông Nam ÁGia KhánhNew ZealandXuân DiệuĐô la MỹTừ Nghệ DươngGoogleTăng Chí VĩĐài Truyền hình Việt NamChiến dịch Mùa Xuân 1975IranThiên Bình (chiêm tinh)Người một nhàNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamCách mạng Công nghiệp lần thứ tưKylian MbappéCách mạng Tháng TámDanh sách nhà vô địch bóng đá ĐứcTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Ngày Quốc tế Lao độngLịch sử Trung QuốcHoàng Phủ Ngọc TườngDanh mục các dân tộc Việt NamCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuNguyễn Trung TrựcVụ án Lệ Chi viênNgọt (ban nhạc)Phan ThiếtLeonardo da VinciPhạm Minh Chính🡆 More