Ngôn Ngữ Tiêu Chuẩn

Ngôn ngữ tiêu chuẩn (hay tiếng chuẩn, phương ngữ chuẩn, phương ngữ đã được chuẩn hóa) là một loại ngôn ngữ được sử dụng bởi một nhóm người trong các thảo luận nghiêm túc và chính thức chung của họ.

Ngoài ra, ngôn ngữ còn trở thành tiêu chuẩn qua quá trình chuẩn hóa, trong đó nó được miêu tả trong ngữ pháp, từ điển, và được mã hóa trong các công trình tham khảo tương tự như vậy. Nói chung, ngôn ngữ trở thành tiêu chuẩn là vốn Ngôn ngữ địa phương được nói ở trung tâm thương mại và chính quyền, nơi nhu cầu loại ngôn ngữ được mở rộng vượt ra khỏi tầm địa phương.

Ngôn ngữ viết tiêu chuẩn đôi khi còn được gọi bằng thuật ngữ tiếng anh là English.

Các đặc điểm

Việc thống nhất quốc gia về văn hóa, chính trị, xã hội đòi hỏi giọng chuẩn hóa. Vì thế ngôn ngữ tiêu chuẩn được tạo ra theo luật bất thành văn. Nói chung, ngôn ngữ tiêu chuẩn thường được thành lập khi có:

  • từ điển được công nhận (luật chính tảtừ vựng đã được chuẩn hóa)
  • ngữ pháp được công nhận
  • chuẩn phát âm
  • viện ngôn ngữ quy định các chuẩn sử dụng ngôn ngữ, ví dụ: Viện Académie française của Pháp, Viện Hoàng gia Tây Ban Nha
  • địa vị luật hiến pháp
  • sử dụng công cộng có hiệu lực (tòa án, lập pháp, trường học)
  • nền văn học

Chú thích

Tham khảo

  • Ammon, Ulrich (1995). Die deutsche Sprache in Deutschland, Österreich und der Schweiz: das Problem der nationalen Varietäten [Tiếng Đức ở Đức, Áo và Thụy Sĩ: Vấn đề của các biến thể quốc gia khác nhau] (bằng tiếng Đức). Berlin & New York: Walter de Gruyter. tr. 575. OCLC 33981055.
  • Ammon, Ulrich (2004). “Standard variety”. Trong Ammon, Ulrich; Dittmar, Norbert; Mattheier, Klaus J.; Trudgill, Peter (biên tập). Sociolinguistics. 1. Walter de Gruyter. tr. 273–283. ISBN 978-3-11-014189-4.
  • Baugh, Albert C.; Cable, Thomas (2002). A History of the English Language (ấn bản 5). London: Routledge. ISBN 978-0-415-28098-3.
  • Blake, N. F. (1996). A History of the English Language. Basingstoke: Palgrave. ISBN 978-0-8147-1313-6.
  • Chambers, J.K.; Trudgill, Peter (1998). Dialectology (ấn bản 2). Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-59646-6.
  • Clyne, Michael G. biên tập (1992). Pluricentric Languages: Differing Norms in Different Nations. Contributions to the sociology of language. 62. Berlin & New York: Mouton de Gruyter. ISBN 3-11-012855-1.
  • Finegan, Edward (2007). Language: Its Structure and Use (ấn bản 5). Boston, MA: Thomson Wadsworth. ISBN 978-1-4130-3055-6.
  • Inoue, M. (2006). “Standardization”. Trong Brown, Keith (biên tập). Encyclopedia of Language and Linguistics. 12 (ấn bản 2). Elsevier. tr. 121–127. ISBN 978-0-08-044299-0.
  • Joseph, John E. (1987). Eloquence and Power: The Rise of Language Standards and Standard Languages. New York: Blackwell. ISBN 978-1-55786-001-9.
  • Kloss, Heinz (1967). “'Abstand languages' and 'ausbau languages'”. Anthropological Linguistics. 9 (7): 29–41. JSTOR 30029461.
  • ——— (1976). “Abstandsprachen und Ausbausprachen” [Ngôn ngữ Abstand và ngôn ngữ Ausbau]. Trong Göschel, Joachim; Nail, Norbert; van der Elst, Gaston (biên tập). Zur Theorie des Dialekts: Aufsätze aus 100 Jahren Forschung. Zeitschrift für Dialektologie und Linguistik, Beihefte, n.F., Heft 16. Wiesbaden: F. Steiner. tr. 301–322. OCLC 2598722.
  • Kordić, Snježana (2010). Jezik i nacionalizam [Ngôn ngữ và Chủ nghĩa dân tộc] (PDF). Rotulus Universitas (bằng tiếng Serbo-Croatian). Zagreb: Durieux. tr. 430. doi:10.2139/ssrn.3467646. ISBN 978-953-188-311-5. LCCN 2011520778. OCLC 729837512. OL 15270636W. CROSBI 475567. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2019.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Norman, Jerry (1988). Chinese. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-29653-3.
  • Smith, Jeremy (1996). An Historical Study of English: Function, Form and Change. London: Routledge. ISBN 978-0-415-13273-2.
  • Stewart, William A. (1968). “A Sociolinguistic Typology for Describing National Multilingualism”. Trong Fishman, Joshua A (biên tập). Readings in the Sociology of Language. The Hague, Paris: Mouton. tr. 529–545. doi:10.1515/9783110805376.531. ISBN 978-3-11-080537-6. OCLC 306499.
  • Trudgill, Peter (1992). “Ausbau sociolinguistics and the perception of language status in contemporary Europe”. International Journal of Applied Linguistics. 2 (2): 167–177. doi:10.1111/j.1473-4192.1992.tb00031.x.
  • ——— (2006). “Standard and Dialect Vocabulary”. Trong Brown, Keith (biên tập). Encyclopedia of Language and Linguistics. 12 (ấn bản 2). Elsevier. tr. 119–121. ISBN 978-0-08-044299-0.

Tags:

Ngôn ngữ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thái TổPhan Đình GiótĐại học Bách khoa Hà NộiVũ KhoanLão HạcTô Vĩnh DiệnThanh gươm diệt quỷLionel MessiTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Thegioididong.comNguyễn Trọng NghĩaNguyễn Minh Châu (nhà văn)Danh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủT1 (thể thao điện tử)Lê Ánh DươngChiến tranh thế giới thứ nhấtPeanut (game thủ)Đài LoanĐường hầm sông Sài GònKhánh HòaĐồng (đơn vị tiền tệ)Tiếng ViệtGiỗ Tổ Hùng VươngNguyễn TuânByeon Woo-seokQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpAlbert EinsteinQuảng ĐôngTrần Quang ĐứcNguyễn TrãiDòng điệnTrịnh Nãi HinhChủ nghĩa cộng sảnQuần đảo Hoàng SaNgười Hoa (Việt Nam)Đêm đầy saoNguyễn Ngọc LâmDương Văn Thái (chính khách)Các vị trí trong bóng đáGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnLương Tam QuangQuan hệ tình dụcHoàng Trung HảiVnExpressVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcHạnh phúcHữu ThỉnhNam CaoChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Trần Sỹ Thanh12BETNhà Hậu LêBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamPhenolNguyễn Hữu CảnhĐảng Cộng sản Việt NamTrần Thủ ĐộHai Bà TrưngVụ phát tán video Vàng AnhHà GiangĐiêu khắcHoàng thành Thăng LongMalaysiaChân Hoàn truyệnPhong trào Đồng khởiBiến đổi khí hậuCleopatra VIIThiếu nữ bên hoa huệPhan Bội ChâuInter MilanTrịnh Công SơnĐại dươngNgân hàng Nhà nước Việt NamĐức🡆 More