Ngữ Tộc Semit: Nhánh con của ngữ hệ Phi-Á bắt nguồn từ Trung Đông

Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á.

Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Ngữ tộc Semit
Khu vựcTrung Đông, Bắc Phi, Đông Bắc PhiMalta
Phân loạiPhi-Á
  • Ngữ tộc Semit
Phân nhánh
Đông Semit (đã mất đi)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2 và 639-5sem
Glottologsemi1276
Ngữ Tộc Semit: Nhánh con của ngữ hệ Phi-Á bắt nguồn từ Trung Đông
Phạm vi phân bố lịch sử gần đúng của các ngôn ngữ Semit
Ngữ Tộc Semit: Nhánh con của ngữ hệ Phi-Á bắt nguồn từ Trung Đông

Những ngôn ngữ Semit phổ biến nhất là (chỉ tính số người bản ngữ) tiếng Ả Rập (300 triệu), tiếng Amhara (22 triệu), tiếng Tigrinya (7 triệu), tiếng Hebrew (5 triệu người bản ngữ và L1 tại Israel), tiếng Aram (575.000 tới 1 triệu) và tiếng Malta (520,000).

Những ngôn ngữ Semit có hình thái đáng chú ý, ở chỗ những gốc từ không phải là những nhóm ký tự hay từ, thay vào đó là các nhóm phụ âm riêng rẽ (thường là ba). Những từ được tạo ra từ các gốc thường không phải bằng cách thêm tiền tố hay hậu tố, mà bằng cách thêm nguyên âm vào giữa phụ âm (dù tiền tố và hậu tố cũng có xuất hiện). Ví dụ, trong tiếng Ả Rập, gốc từ "viết" có dạng k-t-b. Từ gốc này, nguyên âm và đôi khi phụ âm được thêm vào: كتاب kitāb "sách", كتب kutub "những cuốn sách", كاتب kātib "người viết", كتّاب kuttāb "những người viết", كتب kataba "anh ta đã viết", يكتب yaktubu "anh ta viết"...

Chú thích

Sách

  • Patrick R. Bennett. Comparative Semitic Linguistics: A Manual. Eisenbrauns 1998. ISBN 1-57506-021-3.
  • Gotthelf Bergsträsser, Introduction to the Semitic Languages: Text Specimens and Grammatical Sketches. Translated by Peter T. Daniels. Winona Lake, Ind.: Eisenbrauns 1995. ISBN 0-931464-10-2.
  • Giovanni Garbini. Le lingue semitiche: studi di storia linguistica. Istituto Orientale: Napoli 1984.
  • Giovanni Garbini & Olivier Durand. Introduzione alle lingue semitiche. Paideia: Brescia 1995.
  • Robert Hetzron (ed.) The Semitic Languages. Routledge: London 1997. ISBN 0-415-05767-1. (For family tree, see p. 7).
  • Edward Lipinski. Semitic Languages: Outlines of a Comparative Grammar. 2nd ed., Orientalia Lovanensia Analecta: Leuven 2001. ISBN 90-429-0815-7
  • Sabatino Moscati. An introduction to the comparative grammar of the Semitic languages: phonology and morphology. Harrassowitz: Wiesbaden 1969.
  • Edward Ullendorff, The Semitic languages of Ethiopia: a comparative phonology. London, Taylor's (Foreign) Press 1955.
  • William Wright & William Robertson Smith. Lectures on the comparative grammar of the Semitic languages. Cambridge University Press 1890. [2002 edition: ISBN 1-931956-12-X]
  • Arafa Hussein Mustafa. "Analytical study of phrases and sentences in epic texts of Ugarit." (German title: Untersuchungen zu Satztypen in den epischen Texten von Ugarit). PhD-Thesis. Martin-Luther-University Halle-Wittenberg, Germany: 1974.
  • Zuckermann, Ghil'ad (2012), Burning Issues in Afro-Asiatic Linguistics Lưu trữ 2020-08-16 tại Wayback Machine.

Liên kết ngoài

Tags:

Bắc MỹBắc PhiChâu ÂuKavkazNam MỹNgôn ngữSách Sáng ThếSừng châu PhiTiểu ÁTrung ÁTrung ĐôngTây ÁÚc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Mạch nối tiếp và song songPhân cấp hành chính Việt NamAn GiangQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamJack – J97Real Madrid CFHà GiangNgười ViệtTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamAnh túcĐô la MỹTriết họcThụy SĩNgười Hoa (Việt Nam)Bình ĐịnhSông HồngLê Thánh TôngSố phứcNhã nhạc cung đình HuếBạo lực học đườngTô Ân XôCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamViệt Anh (nghệ sĩ)Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách ngân hàng tại Việt NamTrần Quốc ToảnTrò chơi kim tự thápHội nghị Lập hiến (Hoa Kỳ)Hoa hồngTrần Thái TôngĐịa đạo Củ ChiVăn LangGiải vô địch bóng đá thế giới 2026Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònTrần Thủ ĐộHarry PotterLương Tam QuangLiên QuânNure-onnaMỹ ĐứcTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCPhù NamTây NinhThảm sát Mỹ LaiNhà HánFrieren – Pháp sư tiễn tángQuần thể danh thắng Tràng AnLê Minh HưngPhần LanCristiano RonaldoQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamBạch LộcVăn Miếu – Quốc Tử GiámĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhBi da ba băngVũ Đức ĐamĐộ RichterQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamNhà TrầnHồ Chí MinhPhạm Bình MinhHùng VươngNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamĐảng Cộng sản Việt NamDinh Độc LậpGiải vô địch bóng đá châu ÂuCà MauDark webKim Go-eunFIFAQuan họNguyễn Huy TưởngChí PhèoNguyên tố hóa họcBảy mối tội đầuH'MôngVòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2024🡆 More