Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

ADB được thành lập vào năm 1966, có trụ sở chính tại Manila, và chủ tịch là một người Nhật Bản.

Ngân Hàng Phát Triển Châu Á
Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Lịch sử phát triển Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Thập niên 1960

1963: Liên Hợp Quốc quyết định thiết lập thể chế tài chính để tăng cường sự phát triển kinh tế và hợp tác

1965: Tổng thống Philippines là Diosdado Macapagal mở bước khai phá cho vùng Đông Nam Á bằng cách vận động việc đặt trụ sở chính ở Manila

1966: ADB được thành lập ở Manila vào ngày 12/12 với 31 thành viên để phục vụ trọng yếu khu vực nông thôn. Việt Nam Cộng hòa góp USD 6,6 triệu trong số vốn một tỷ nguyên thủy.

1967: ADB phê duyệt dự án hỗ trợ kỹ thuật đầu tiên để giúp đỡ sản xuất lương thực ngũ cốc

Thập niên 1970

1970: Với mục đích mở rộng hoạt động, ADB thúc đẩy nguồn tài nguyên thêm nữa từ các tổ chức song phương và đa phương khác

1972: ADB chuyển đến trụ sở chính mới ở ngay bờ Vịnh Manila

1974: Quỹ phát triển châu Á được thiết lập để cung cấp các khoản vay ưu đãi cho các thành viên nghèo nhất của ADB

1978: ADB tập trung cải thiện đường sá và cung cấp điện

Thập niên 1980

1980: Tiến đến hành động chú tâm đến các vấn đề xã hội như giới tính, môi trường, giáo dục và sức khoẻ

1981: Ý thức được cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần 2, ADB tiếp tục hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các dự án năng lượng

1985: Chính sách mới chú tâm đến nhu cầu liên quan đến phụ nữ tích cực hơn trong tiến trình hội nhập

1986: Thúc đẩy hỗ trợ bộ phận tư nhân, với khoản vay đầu tiên không có đảm bảo của chính phủ với Pakistan

Thập niên 1990

1991: ADB chuyển đến trụ sở chính mới ở Ortigas Center; khu này ngay sau đó phát triển nhanh chóng thành khu thương mại và tài chính của Manila

1992: ADB bắt đầu xúc tiến sự hợp tác khu vực, tiến gần hơn đến sợi dây liên kết giữa các Quốc gia trong tiểu vùng Sông Mekong

1997: Một số nước thuộc Liên Xô Cũ ở Trung Á gia nhập ADB, trong khi đó, một cuộc khủng hoảng tài chính đã làm rung chuyển châu Á

1999: ADB chấp nhận giảm đói nghèo là mục tiêu hàng đầu và phê duyệt một số chính sách đột phá

Thập niên 2000

2001: ADB thúc đẩy cơ cấu xã hội chiến lược dài hạn đển hướng dẫn hoạt động xuyên suốt đến 2015

2002: ADB giúp đỡ các nước hậu chiến như Afghanistan, Đông Timor

2004: ADB bổ nhiệm bà Khempheng Pholseno của Lào làm phó chủ tịch nữ đầu tiên

Chức năng Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Chức năng Ngân Hàng Phát Triển Châu Á của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt.

Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bền vững và thường làm gia tăng mất công bằng. Để tăng trưởng bền vững và công bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảm bảo một sự phát triển thân thiện với thị trường.

Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu những rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế.

Quản lý kinh tế tốt: thực hiện các chính sách kinh tế một cách có trách nhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chống tham nhũng.

Các mục tiêu hoạt động Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Để thực hiện được chức năng nói trên, ADB đề ra các mục tiêu cho hoạt động của mình, bao gồm: bảo vệ môi trường, hỗ trợ giới và phát triển, phát triển khu vực tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực.

Bảo vệ môi trường: người nghèo ở thường bị buộc phải sống ở những khu vực có điều kiện môi trường bất lợi. Muốn xóa nghèo thì phải bảo vệ môi trường.

Hỗ trợ giới: ở nhiều nước, phần lớn người nghèo là phụ nữ. Hỗ trợ phụ nữ phát triển là một biện pháp xóa nghèo.

Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách và hoàn thiện môi trường chính sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ sự hợp tác giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các xí nghiệp tư nhân và thể chế tài chính tư nhân

Khuyến khích hợp tác và liên kết khu vực: khuyến khích sự hợp tác giữa các chính phủ để phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại và đầu tư,...

Cơ cấu tổ chức Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

  • Về cơ cấu tổ chức, cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là Ban Thống đốc do mỗi quốc gia thành viên đóng góp một đại diện. Đến lượt nó ban Thống đốc lại tự bầu ra trong số họ 12 thành viên của Ban Giám đốc và các cấp phó của họ. 8 trong số 12 thành viên này là đại diện của các quốc gia trong khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) và số còn lại là từ các quốc gia ngoài khu vực.
  • Ban Thống đốc còn bầu ra chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đầu Ban Giám đốc và điều hành ADB. Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mình trong một nhiệm kì kéo dài 5 năm và có thể được tái đắc cử. Theo truyền thống và vì Nhật Bản là một trong những cổ đông lớn nhất của ADB, cho nên chủ tịch của ADB đã luôn là người Nhật. Chủ tịch đương nhiệm của ADB là Masatsugu Asakawa (từ 2020 đến nay)
  • Trụ sở của ngân hàng ADB đặt tại 6 ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, và có văn phòng đại diện trên khắp thế giới. Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trên tổng số 67 quốc gia thành viên (theo web ADB.org tính đến 2/2007), và gần một nửa số nhân viên của họ là người Philippine.

Chủ tịch các đời của ADB Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

  • Takeshi Watanabe 1966 - 1972
  • Shiro Inoue 1972 - 1976
  • Taroichi Yoshida 1976 - 1981
  • Masao Fujioka 1981 - 1989
  • Kimimasa Tarumizu 1989 - 1993
  • Mitsuo Sato 1993 - 1999
  • Tadao Chino 1999 - 2005
  • Haruhiko Kuroda 2005 - 2013
  • Takehiko Nakao 2013 - 2020
  • Masatsugu Asakawa 2020 - nay

Các quốc gia thành viên Ngân Hàng Phát Triển Châu Á

Dưới đây là danh sách các quốc gia thành viên của ADB. Con số sau mỗi tên nước là năm tham gia.

Châu Á và Thái Bình Dương
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Nhật Bản (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Afghanistan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Armenia (2005)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Australia (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Azerbaijan (1999)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Bangladesh (1973)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Bhutan (1982)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Brunei Darussalam (2006)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Campuchia (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1986)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Quần đảo Cook (1976)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Fiji (1970)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Gruzia (2007)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Hồng Kông, Trung Quốc (1969)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Ấn Độ (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Indonesia (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Kazakhstan (1994)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Kiribati (1974)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Hàn Quốc (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Kyrgyzstan (1994)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Vương quốc Lào (1966), Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Lào kế thừa
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Malaysia (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Maldives (1978)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Quần đảo Marshall (1990)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Liên bang Micronesia (1990)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Mông Cổ (1991)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Myanmar (1973)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Nauru (1991)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Nepal (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  New Zealand (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Pakistan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Palau (2003)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Papua New Guinea (1971)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Philippines (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Samoa (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Singapore (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Quần đảo Solomon (1973)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Sri Lanka (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Đài Loan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Tajikistan (1998)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Thái Lan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Đông Timor (2002)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Tonga (1972)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Turkmenistan (2000)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Tuvalu (1993)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Uzbekistan (1995)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Vanuatu (1981)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Việt Nam Cộng hòa (1966), Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Việt Nam kế thừa
Các vùng khác
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Áo (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Bỉ (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Canada (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Đan Mạch (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Phần Lan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Pháp (1970)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Đức (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Ireland (2006)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Ý (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Luxembourg (2003)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Hà Lan (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Na Uy (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Bồ Đào Nha (2002)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Tây Ban Nha (1986)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Thụy Điển (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Thụy Sĩ (1967)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Thổ Nhĩ Kỳ (1991)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (1966)
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á  Hoa Kỳ (1966)

Chú thích

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử phát triển Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁChức năng Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁCác mục tiêu hoạt động Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁCơ cấu tổ chức Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁChủ tịch các đời của ADB Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁCác quốc gia thành viên Ngân Hàng Phát Triển Châu ÁNgân Hàng Phát Triển Châu Á1966Châu ÁManilaNgười NhậtPhát triển kinh tếTiếng AnhXóa đói giảm nghèo

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Doraemon (nhân vật)PornhubPhilippe TroussierBình PhướcĐắk LắkCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Bình ĐịnhGia đình Hồ Chí MinhCarles PuigdemontÝ thức (triết học)WikipediaMassage kích dụcPhạm TuânPhạm Băng BăngTài xỉuThanh HóaSân vận động Olímpic Lluís CompanysLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳUEFA Champions League 2023–24Quảng NinhToán họcTrương Thị MaiHọc viện Kỹ thuật Quân sựTrang ChínhDanh sách cầu thủ Real Madrid CFChâu ÂuNguyễn Văn Tùng (cầu thủ bóng đá, sinh 2001)Chùa Thiên MụChelsea F.C.Khởi nghĩa Lam SơnJennifer PanDấu chấmMalaysiaHồn Trương Ba, da hàng thịtTrần Quốc ToảnChâu Nam CựcGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Trần Quốc TỏVụ án Lê Văn LuyệnDanh sách thành viên của SNH48PVụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiBộ đội Biên phòng Việt NamYTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamTiếng AnhSóng thầnLiverpool F.C.Kim LânPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Chu Văn AnPhan Đình GiótQuan hệ tình dụcAFC Champions LeaguePhú QuốcFacebookQuy NhơnÚcPhổ NghiQuảng TrịNhà Lê sơTF EntertainmentDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamTranh Đông HồQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamNhà bà NữĐinh Tiên HoàngNguyễn TuânỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSông HồngVăn LangPhim khiêu dâmNgã ba Đồng LộcGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020MèoNguyễn Văn LinhSinh sản vô tính🡆 More