Nam Man

Nam Man (南蠻, nghĩa là người man rợ phương Nam) là thuật ngữ hàm ý miệt thị trong lịch sử Trung Quốc để chỉ cộng đồng nông nghiệp Bách Việt ở phía Nam Trung Quốc.

Nam Man
Bản đồ thời nhà Chu gồm Hoa Hạ bao quanh là Tứ Di: Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung và Nam Man
Nam Man
Những bộ lạc man rợ theo Trung Quốc. Những người ở phương Đông gọi là Đông Di (東夷), phương Tây gọi là Tây Nhung (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là Bắc Địch (北狄).

Thuật ngữ nằm trong lý thuyết Địa lí Trung Quốc thời phong kiến, coi "Trung Quốc" là "nước ở trung tâm" và người ở đó được coi là người đã giáo hóa văn minh, còn xung quanh là bốn phương "man di mọi rợ", gọi là Tứ di. Vùng đất khởi phát của người Trung Quốc là vùng Hoa Hạ (華夏) , và là nguồn của các thuật ngữ Trung Hoa, người Hoa. Người ở phương Đông gọi là Đông Di (東夷), phương Tây gọi là Tây Nhung (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là Bắc Địch (北狄), trong đó các chữ tượng hình chỉ các nhóm này đều có phần biểu thị "sâu bọ thú vật" . Ngày nay chữ Hán đã lược bỏ phần biểu tượng này đi, nên trong các chữ Hán dẫn ra ở trên chỉ còn có ở chữ Địch (狄) và Man (蠻).

Nam Man
Tam Miêu và di cư của người H'Mông

Xung đột lớn và kéo dài của người Hoa với Nam Man là xung đột giữa nhà Thương và đất nước Văn Lang (thế kỉ 16 TCN), xung đột giữa nhà Hán với Nam Việt[cần dẫn nguồn] vương quốc hùng mạnh ở phía nam sông Trường Giang vào thế kỷ 3 trước Công nguyên do người Bách Việt dẫn đầu. Người Hoa đã chinh phục, đồng hóa thành công người Bách Việt, và đẩy dần người Bách Việt về phương nam. Trong thời kỳ Tam Quốc, người Miêu dưới sự lãnh đạo của Mạnh Hoạch đã nhiều lần nổi lên chống lại Thục Hán, sau khi Mạnh Hoạch bị Gia Cát Lượng bắt và thả 7 lần đã quy phục Thục Hán . Nam Chiếu thường xuyên cống nộp thông qua Kiếm Nam Tiết độ sứ (劍南節度使).

Trong thời nhà Đường, người Miêu (Hmong) ở khu vực tây nam cùng với người Bạch và người Di (người Lô Lô) lập ra Mông Xá Chiếu (蒙舍詔) hay Nam Chiếu (南詔), đã thống nhất Lục Chiếu và thành lập nhà nước độc lập đầu tiên đầu thế kỷ 6. Khi nhà Đường dần suy yếu, Nam Chiếu, sau là Vương quốc Đại Lý, giành được độc lập nhiều hơn. Tuy nhiên năm 1253 vương quốc bị Nhà Nguyên chinh phục và đồng hóa. Trong khi đó, một số ảnh hưởng của nền văn hóa Nam Chiếu tiếp tục được truyền xuống phía Nam.

Ở Việt Nam, các vương triều cũng dùng từ Nam Man hoặc man di để chỉ các dân tộc Chiêm Thành, Khmer, Mã Lai, Java, các sắc dân thiểu số ở vùng Tây Nguyên.[cần dẫn nguồn]

Tham khảo

Tags:

Bách ViệtLịch sử Trung QuốcĐịa lí Trung Quốc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tây Ban NhaTruyện KiềuJordanDanh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016 – nay)Kinh thành HuếNelson MandelaTF EntertainmentĐông Nam ÁĐài LoanNăng lượngĐiện Biên PhủNew ZealandNgười Thái (Việt Nam)Phạm Văn ĐồngLê Đức ThọHentaiLưu Bá ÔnĐài Á Châu Tự DoHệ sinh tháiNhà NguyễnÂm đạoDanh sách nhà nước cộng sảnRadja NainggolanGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Dầu mỏHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁVô tậnVụ đắm tàu RMS TitanicCách mạng Tháng TámLương CườngĐại học Bách khoa Hà NộiMưa đáBáo động khẩn, tình yêu hạ cánhNhà máy thủy điện Hòa BìnhVõ Tắc ThiênXVideosCho tôi xin một vé đi tuổi thơYouTube12BETSuni Hạ LinhHội họaFutsalCuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2023Vachirawit Chiva-areeTạ Đình ĐềFacebookVõ Văn ThưởngLê DuẩnHạt nhân nguyên tửGốm Bát TràngLý Thường KiệtBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamQuang TrungT1 (thể thao điện tử)Phong trào Đồng khởiSerie AUEFA Europa LeagueAdolf HitlerChí PhèoThơ NguyễnMiduNguyễn Xuân PhúcLịch sử Việt NamHoa hậu Sinh thái Quốc tếHàn Mặc TửDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiKinh tế ÚcPol PotSécTiếng Trung QuốcNguyễn Vân ChiAston Villa F.C.Ngã ba Đồng LộcBà TriệuCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtHà NamBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamKaijuu 8-gou🡆 More