Nội Chiến Liban

Nội chiến Liban (tiếng Ả Rập: الحرب الأهلية اللبنانية - Al-Harb al-Ahliyyah al-Libnāniyyah) là một cuộc nội chiến nhiều mặt ở Liban, kéo dài năm 1975-1990 và hậu quả là có khoảng 120.000 người chết.

Tính đến thời điểm năm 2012, có khoảng 76.000 người phải di tản trong Liban, vẫn chưa thể trở về quê hương. Ngoài ra cũng đã có gần một triệu người di cư khỏi Liban do hậu quả của chiến tranh.

Nội chiến Liban
Nội Chiến Liban
Tượng Quảng trường Liệt sĩ ở Beirut năm 1982, trong thời kỳ nội chiến
Thời gian13 tháng 4 năm 1975 – 13 tháng 10 năm 1990
(15 năm và 6 tháng)
(Chiếm đóng của Syria kết thúc ngày 30/4/2005)
Địa điểm
Kết quả
  • Hiệp định Taif
    • Uy thế Kito hữu 6:5 được thay thế bằng đại diện 1:1
    • Các quyền lực thủ tướng Hồi giáo được tăng cường
  • Trục xuất PLO khỏi Liban
  • Sự chiếm đóng của Syria đối với hầu hết Liban
  • Xung đột ở Nam Liban
    • Nhà nước Liban Tự do (1979-1983) được Israel hậu thuẫn thất bại và được thay thế bằng Khu vực an ninh Israel (gọi là chiếm đóng)
    • Sự nổi lên Hezbollah
Tham chiến

Nội Chiến Liban LF
Nội Chiến Liban AFL (đến năm 1977)
SLA (from 1976)
Nội Chiến Liban Israel (từ năm 1978)


Tigers Militia (đến năm 1980)


Marada Brigades (rời LF năm 1978; liên kết với Syria)

Liban LNM (cho đến năm 1982)
Liban Jammoul (từ năm 1982)
Tổ chức Giải phóng Palestine PLO


Nội Chiến Liban Phong trào Amal


Nội Chiến Liban Hezbollah
(từ năm 1985)
Nội Chiến Liban Iran (Từ năm 1980, chủ yếu các đơn vị bán quân sự IRGC)


Mặt trận Thống nhất Hồi giáo (từ năm 1982)

Liban LAF
Liên Hợp Quốc UNIFIL (from 1978)
Lực lượng Đa quốc gia ở Liban (1982–1984)
Nội Chiến Liban United States
Pháp Pháp


Nội Chiến Liban Lực lượng ngăn chặn Ả Rập (1976–1983)

Syria Syria 1976, và từ năm 1983

Các bên trung lập: Liên đoàn Cách mạng Armenia


Người Kurd


Chỉ huy và lãnh đạo

Nội Chiến Liban Bachir Gemayel 
Nội Chiến Liban Amine Gemayel
Nội Chiến Liban William Hawi 
Nội Chiến Liban Samir Geagea
Michel Aoun
Etienne Saqr
Nội Chiến Liban Georges Adwan
Saad Haddad †
Antoine Lahad
Israel Menachem Begin
Israel Ariel Sharon


Dany Chamoun 


Tony Frangieh 
Suleiman Frangieh

Nội Chiến Liban Kamal Jumblatt 
Nội Chiến Liban Walid Jumblatt
Nội Chiến Liban Inaam Raad
Nội Chiến Liban Abdallah Saadeh
Nội Chiến Liban Assem Qanso
Nội Chiến Liban George Hawi
Nội Chiến Liban Elias Atallah
Nội Chiến Liban Muhsin Ibrahim
Nội Chiến Liban Ibrahim Kulaylat
Ali Eid
Tổ chức Giải phóng Palestine Yasser Arafat
George Habash


Nội Chiến Liban Nabih Berri


Nội Chiến Liban Abbas al-Musawi


Said Shaaban

Liên Hợp Quốc Emmanuel A. Erskine
Liên Hợp Quốc William O'Callaghan
Liên Hợp Quốc Gustav Hägglund
Hoa Kỳ Timothy J. Geraghty

Syria Hafez al-Assad
Syria Mustafa Tlass
Chỉ huy Trung ương ARF ở Liban
120.000–150.000 người chết

Trước chiến tranh, Lebanon đã có nhiều giáo phái, với người SunniKitô hữu đa số ở các thành phố ven biển, người Shia chủ yếu sinh sống ở phía nam và ở Beqaa về phía đông, và các nhóm dân miền núi đa phần là người Druze và người Kitô. Chính phủ Liban đã hoạt động dưới sự ảnh hưởng đáng kể của giới tinh hoa của Kitô hữu Maronite. Mối liên hệ giữa chính trị và tôn giáo đã được củng cố dưới sự ủy nhiệm của các chính quyền thực dân Pháp từ 1920-1943, và cấu trúc quốc hội thiên vị một vị trí hàng đầu cho những người Kitô. Tuy nhiên, quốc gia này có dân số Hồi giáo lớn và nhiều nhóm Liên Ả Rập và cánh tả đối lập với chính phủ thân phương Tây. Việc thành lập nhà nước Israel và sự dịch chuyển của một trăm ngàn người tị nạn Palestine tới Liban trong các cuộc di dân năm 1948 và 1967 góp phần thay đổi cán cân nhân khẩu có lợi cho người dân theo đạo Hồi. Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng mạnh mẽ làm cho Liban bị thêm chia rẽ, liên quan chặt chẽ với sự phân cực mà đã có trước cuộc khủng hoảng chính trị năm 1958, do người Maronite đứng về phía phương Tây trong khi các nhóm cánh tả và Liên Ả Rập đứng về phía các nước Ả Rập thân Liên Xô.

Giao tranh giữa các lực lượng Maronite và lực lượng Palestine (chủ yếu là từ Tổ chức Giải phóng Palestine) đã bắt đầu vào năm 1975, sau đó các nhóm cánh tả, Liên Ả Rập và Liban Hồi giáo đã thành lập một liên minh với người Palestine. Trong quá trình giao chiến, liên minh thay đổi nhanh chóng và khó lường trước. Hơn nữa, các cường quốc ngoại bang, chẳng hạn như IsraelSyria, đã tham gia vào cuộc chiến và chiến đấu bên cạnh các phe phái khác nhau. Các lực lượng gìn giữ hòa bình, chẳng hạn như lực lượng đa quốc gia ở Liban và UNIFIL, cũng đã đóng quân ở Lebanon.

Hiệp định Taif năm 1989 đã đánh dấu khởi đầu của sự kết thúc giao tranh. Vào tháng 1 năm 1989, một ủy ban do Liên đoàn Ả Rập chỉ định bắt đầu lập ra các giải pháp cho cuộc xung đột. Vào tháng 3 năm 1991, Quốc hội đã thông qua một luật ân xá tha thứ tất cả các tội phạm chính trị trước khi nó được ban hành. Tháng 5 năm 1991, các lực lượng dân quân đã giải thể, ngoại trừ tổ chức Hezbollah, trong khi Lực lượng vũ trang Liban bắt đầu xây dựng lại dần là tổ chức phi giáo phái lớn duy nhất của Lebanon. Các căng thẳng tôn giáo giữa người Sunni và Shia tuy nhiên vẫn còn tồn tại sau chiến tranh.

Chú thích

Tags:

LibanTiếng Ả Rập

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Giải bóng đá Ngoại hạng AnhKu Klux KlanChính phủ Việt NamVụ án Lê Văn LuyệnEQuỳnh búp bêMưa đáHướng dươngViệt Nam Dân chủ Cộng hòaĐông Nam Á24 tháng 4Bắc NinhChùa Thiên MụNgày Trái ĐấtTư tưởng Hồ Chí MinhSự kiện Tết Mậu ThânLê Quý ĐônNew ZealandNhật thựcHải DươngNhà bà NữHạnh phúcBóng đáQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamThạch LamFacebookBộ luật Hồng ĐứcLạc Long QuânĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamTF EntertainmentTập Cận BìnhAi là triệu phúĐạo Cao ĐàiDanh từTrần Thái TôngThiên địa (trang web)Tô Ân XôThe SympathizerDoraemon (nhân vật)Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiKinh tế Trung QuốcTài xỉuBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhà HồChiến cục Đông Xuân 1953–1954Nguyễn Trọng NghĩaSông Đồng NaiKuwaitThế vận hội Mùa hè 2024AC MilanPhilippinesUEFA Champions LeagueKim LânNhã nhạc cung đình HuếMinecraftTôn giáoJosé MourinhoĐêm đầy saoPhú ThọNhà NguyễnCàn LongỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhật BảnVõ Thị Ánh XuânTừ Hi Thái hậuVăn hóaLịch sử Chăm PaYouTubeBitcoinTứ bất tửLê Hồng AnhNha TrangBắc KinhCan ChiLương Tam QuangPhạm Minh ChínhCà MauTần Thủy Hoàng🡆 More