Maple

Maple là một gói phần mềm toán học thương mại phục vụ cho nhiều mục đích.

Nó phát triển lần đầu tiên vào năm 1980 bởi Nhóm Tính toán Hình thức tại Đại học Waterloo ở Waterloo, Ontario, Canada.

Maple
Phát triển bởiWaterloo Maple Inc. (Maplesoft)
Phiên bản ổn định
13 / 2009
Hệ điều hànhđa hệ
Thể loạiHệ thống đại số máy tính
Giấy phépCó sở hữu
Websitewww.maplesoft.com/products/maple/

Từ năm 1988, nó đã được phát triển và thương mại hóa bởi Waterloo Maple Inc. (còn được biết đến với tên gọi Maplesoft), một công ty Canada cũng có trụ sở tại Waterloo, Ontario. Phiên bản hiện tại là Maple 13 được phát hành vào tháng 5 năm 2009. Đối thủ cạnh tranh chính của nó là Mathematica.

Tổng quan Maple

Chức năng cốt lõi

Người dùng có thể nhập biểu thức toán học theo các ký hiệu toán học truyền thống. Có thể dễ dàng tạo ra những giao diện người dùng tùy chọn. Maple hỗ trợ cho cả tính toán số và tính toán hình thức, cũng như hiển thị. Nhiều phép tính số học được thực hiện dựa trên thư viện số học NAG; trong Maple, các chương trình con NAG đã được mở rộng để cho phép độ chính xác ngẫu nhiên lớn. Các ví dụ về tính toán hình thức sẽ được trình bày trong phần sau.

Maple cũng có một ngôn ngữ lập trình cấp cao đầy đủ. Cũng có giao diện cho những ngôn ngữ khác (C, Fortran, Java, MatLab, và Visual Basic). Cũng có một giao diện dành cho Excel.

Kiến trúc

Phần lớn Maple được viết bằng ngôn ngữ java. Maple chạy trên tất cả các hệ điều hành chính.

Ngôn ngữ lập trình Maple là một ngôn ngữ kiểu động. Cũng giống như các hệ thống đại số máy tính, các biểu thức hình thức được lưu trữ trong bộ nhớ theo đồ thị không chu trình có hướng (DAG). Ngôn ngữ cho phép các biến có phạm vi nhất định (lexical scoping). Ngôn ngữ có hình thức lập trình hàm, nhưng cũng có hỗ trợ đầy đủ cho lập trình truyền thống, theo kiểu mệnh lệnh.

Một điều lạ đối với chương trình thương mại, đa số mã nguồn đều có thể xem tự do.

Nguồn gốc tên gọi Maple

Tên "Maple" không phải là tên viết tắt hoặc từ cấu tạo bằng chữ đầu, mà chỉ đơn giản là để chỉ hình tượng Lá phong (tiếng Anh: maple) trên Quốc kỳ Canada.

Ví dụ về mã Maple

Tìm Maple .

integrate(cos(x/a), x); 

Đáp án: Maple 



Tính lời giải chính xác cho phương trình vi phân thường Maple  với điều kiện ban đầu Maple 

dsolve({diff(y(x),x,x) - 3*y(x) = x, y(0)=0, D(y)(0)=2}, y(x)); 

Đáp án: Maple 



Tính toán ra số nghiệm của phương trình Maple  bắt đầu tại điểm Maple ; viết kết quả với 75 số sau dấu chấm.

evalf[75](RootOf(exp(x)=x^2+2,x,-1)); 

Đáp án: Maple 



Tính định thức của ma trận.

M:= Matrix(1,2,3, [a,b,c], x,y,z); # Ma trận mẫu 
    Maple 
with(LinearAlgebra):Determinant(M); 

Đáp án: Maple 



Vẽ Maple  với Maple Maple  đi từ -1 đến 1

plot3d(x^2+y^2,x=-1..1,y=-1..1); 

Maple 



Giải hệ phương trình vi phân cục bộ

    Maple 
    Maple 
    Maple 

with Maple .

eqn1:= diff(v(x, t), x) = -u(x,t)*v(x,t): eqn2:= diff(v(x, t), t) = -v(x,t)*(diff(u(x,t), x))+v(x,t)*u(x,t)^2: eqn3:= diff(u(x,t), t)+2*u(x,t)*(diff(u(x,t), x))-(diff(diff(u(x,t), x), x)) = 0: pdsolve({eqn1,eqn2,eqn3,v(x,t)<>0},[u,v]): op(%); 

Đáp án:   Maple 



Tìm hàm Maple  thỏa mãn phương trình tích phân Maple .

eqn:= f(x)-3*Integrate((x*y+x^2*y^2)*f(y), y=-1..1) = h(x): intsolve(eqn,f(x)); 

Đáp án: Maple 



Các xây dựng lập trình mệnh lệnh mẫu:

  myfac:= proc(n)    local out, i;    out:= 1;    if n < 0 then          error "input must be nonnegative"    else         for i from 1 to n do             out:= out * i         end do;         out    end if end proc; 

Lịch sử Maple

Khái niệm đầu tiên về Maple xuất phát từ một cuộc họp vào tháng 11 năm 1980 tại Đại học Waterloo. Những nhà nghiên cứu tại đại học muốn mua một máy tính đủ mạnh để chạy Macsyma. Thay vào đó, người ta quyết định họ sẽ phát triển hệ thống đại số máy tính riêng để có thể chạy được những máy tính có giá thành hợp lý hơn. Do đó, dự án bắt đầu với mục tiêu là tạo ra một hệ thống đại số hình thức mà các nhà nghiên cứu và sinh viên có thể truy cập được.

Sự phát triển đầu tiên của Maple được tiến hành rất nhanh, với phiên bản hạn chế đầu tiên xuất hiện vào tháng 12 năm 1980. Những nhà nghiên cứu đã thử nghiệm và loại bỏ nhiều ý tưởng khác nhau để tạo ra một hệ thống liên tục cải tiến. Maple được trình diễn đầu tiên tại những hội nghị bắt đầu vào năm 1982.

Đến cuối năm 1983, trên 50 trường đại học đã cài Maple trên máy của họ. Do số lượng hỗ trợ và yêu cầu giấy phép lớn, vào năm 1984, nhóm nghiên cứu đã sắp xếp với WATCOM Products Inc để cấp phép và phân phối Maple.

Vào năm 1988, do số lượng hỗ trợ ngày càng tăng, Waterloo Maple Inc. được thành lập. Mục tiêu đầu tiên của công ty là quản lý những bản phân phối phần mềm. Cuối cùng, công ty cũng phải mở ra phòng R&D ở đó khá nhiều sự phát triển cho Maple được thực hiện đến ngày nay. Sự phát triển đáng kể của Maple tiếp tục diễn rại những phòng thí nghiệm trường đại học, bao gồm: Phòng thí nghiệm Tính toán hình thức tại Đại học Waterloo; Trung tâm nghiên cứu Tính toán hình thức Ontario tại Đại học Tây Ontario; và những phòng thí nghiệm khắp nơi trên thế giới.

Vào năm 1989, giao diện đồ họa người dùng đầu tiên của Maple được phát triển và bao gồm trong bản 4.3 dành cho Macintosh. Những phiên bản trước của Maple chỉ gồm giao diện dòng lệnh với ngõ ra hai chiều. Bản X11 và Windows với giao diện mới tiếp bước vào năm 1980 với Maple V.

Vào năm 1999, với việc phát hành Maple 6, Maple đã đưa vào một số Thư viện Số học NAG, được mở rộng độ chính xác ngẫu nhiên.

Vào năm 2003, giao diện "chuẩn" hiện nay được giới thiệu trong Maple 9. Giao diện này được viết chủ yếu bằng Java (mặc dù có nhiều phần, nhưng luật cho việc gõ công thức toán học, được viết bằng ngôn ngữ Maple). Giao diện Java bị phê phán là chậm; những sự phát triển được thực hiện trong các bản sau, mặc dù tài liệu Maple 11 documentation khuyến cáo giao diện ("cổ điển") trước đây dành cho người với bộ nhớ vật lý ít hơn 500 MB. Giao diện cổ điển này không còn được bảo trì.

Giữa 1995 và 2005 Maple đã mất khá nhiều thị phần vào tay đối thủ do có giao diện người dùng yếu hơn. Nhưng vào năm 2005, Maple 10 giới thiệu một "chế độ văn bản" mới, như một phần của giao diện chuẩn. Tính năng chính của chế độ này là phép toán được đưa vào bằng ngõ nhập hai chiều, do đó nó xuất hiện tương tự như công thức trong sách. Vào năm 2008, Maple 12 đã thêm những tính năn giao diện người dùng giống như Mathematica, gồm có những kiểu trình bày theo mục đích đặc biệt, quản lý phần đầu và cuối trang, so trùng mở đóng ngoặc, vùng thực hiện tự động, mẫu hoàn thành lệnh, kiểm tra cú pháp và vùng tự động khởi tạo. Những tính năng khác được thêm để làm cho Maple dễ dùng hơn như một hộp công cụ Maple.

Các bản phát hành trước Maple

Xem thêm

  • Phần mềm toán học
  • Waterloo Maple - công ty sáng tạo và phân phối Maple
  • Mathematica, phần mềm tương tự có bản quyền

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Tổng quan MapleNguồn gốc tên gọi MapleVí dụ về mã MapleLịch sử MapleCác bản phát hành trước MapleMapleCanadaOntarioĐại học Waterloo

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Võ Nguyên HoàngTruyện KiềuNguyễn Duy NgọcPhim khiêu dâmLý Thường KiệtPhilippinesĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitChủ tịch Quốc hội Việt NamSở Kiều truyện (phim)Khuất Văn KhangAn Dương VươngBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAQuân đội nhân dân Việt NamQuảng TâyKim Ji-won (diễn viên)Trận Bạch Đằng (938)Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtLê Đức AnhCarlo AncelottiChu Văn AnDuyên hải Nam Trung BộXã hộiBình Ngô đại cáoTrường Đại học Trần Quốc TuấnNhà HánGiải bóng đá Ngoại hạng AnhKim Hye-yoonMê KôngHoàng tử béHồi giáoPhan Châu TrinhTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngCanadaChiến dịch Hồ Chí MinhDanh sách ngân hàng tại Việt NamHarry KaneBlackpinkTrường Đại học Kinh tế Quốc dânXHamsterThế vận hội Mùa hè 2024Minh Lan TruyệnSơn Tùng M-TPQuy NhơnQuảng NgãiSóng thầnChâu ÁAnhTài nguyên thiên nhiênTom và JerryBình DươngTiếng ViệtCúp bóng đá châu ÁTChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKinh tế Trung QuốcJérémy DokuSố nguyênCan ChiTrường Đại học Tôn Đức ThắngSân vận động Olímpic Lluís CompanysQuảng NamCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Bà Rịa – Vũng TàuCristiano RonaldoVitinhaNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtThái BìnhQuảng ĐôngViệt Nam thời tiền sửChủ nghĩa xã hộiNguyễn Phú TrọngGiải vô địch bóng đá châu ÂuTrang ChínhPhạm Văn ĐồngChủ nghĩa tư bảnEl Niño🡆 More