Bóng Bàn Mã Long

Mã Long (Tiếng Trung: 马龙; phồn thể: 馬龍; pinyin: Mǎ Lóng; sinh ngày 20 tháng 10 năm 1988) là một vận động viên bóng bàn nam người Trung Quốc.

Anh đã từng giữ thứ hạng 1 thế giới của Liên đoàn bóng bàn thế giới (ITTF), thành tích mà anh đã giữ được tổng cộng 64 tháng, (trong đó có 34 tháng liên tiếp) lâu nhất lịch sử bóng bàn thế giới. Mã Long là tay vợt bóng bàn giàu thành tích nhất lịch sử với hai Grand Slam trong sự nghiệp.

Mã Long
Bóng Bàn Mã Long
Thông tin cá nhân
Quốc tịchBóng Bàn Mã Long Trung Quốc
Sinh20 tháng 10, 1988 (35 tuổi)
An Sơn, Liêu Ninh, Trung Quốc
Phong cách chơiTay phải, cầm vợt bóng bàn ngang
Thiết bịCốt vợt DHS W968 (Hurricane Long 5 National), mặt thuận tay và trái tay DHS Hurricane III phiên bản riêng.
Thứ hạng cao nhất1 (Đứng đầu lâu nhất lịch sử bóng bàn)
Thứ hạng hiện tại3 (từ tháng 11-2022)
Câu lạc bộSơn Đông Lỗ Năng
Chiều cao1.76 m (5'9")
Cân nặng70 kg (154 lbs)
Thành tích huy chương
Thế vận hội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Thế vận hội Mùa hè 2012 Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Thế vận hội Mùa hè 2016, 2020 Đơn
World Championships
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2006 Bremen Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2008 Quảng Châu Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2010 Moskva Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Rotterdam Doubles
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2012 Dortmund Team
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2014 Tokyo Team
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Suzhou Singles
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2016 Kuala Lumpur Team
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2009 Yokohama Doubles
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2009 Yokohama Singles
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2011 Rotterdam Singles
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2013 Paris Singles
Asian Games
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2006 Doha Team
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2010 Guangzhou Singles
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2010 Guangzhou Team
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2014 Incheon Doubles
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2014 Incheon Team
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2006 Doha Doubles
Asian Championships
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2005 Jeju-do Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2007 Yangzhou Đôi
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2007 Yangzhou Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Lucknow Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Lucknow Đôi
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Lucknow Đôi nam nữ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Lucknow Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Macau Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Macau Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2013 Busan Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2013 Busan Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Pattaya Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2007 Yangzhou Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2013 Busan Đôi
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2005 Jeju-do Đôi nam nữ
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2011 Macau Đôi
World Cup
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Linz Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2010 Dubai Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Magdeburg Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2012 Liverpool Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2013 Guangzhou Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Halmstad Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Dubai Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2014 Düsseldorf Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2008 Liege Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2009 Moskva Đơn
ITTF World Tour Grand Finals
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2006 Hồng Kông Đôi
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2008 Ma Cao Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Ma Cao Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Luân Đôn Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Lisbon Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2011 Luân Đôn Đôi
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2013 Dubai Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2007 Bắc Kinh Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2007 Bắc Kinh Đôi
Asian Cup
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2008 Sapporo Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2009 Hàng Châu Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Trường Sa Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2014 Vũ Hán Đơn
China National Games
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2013 Liêu Ninh Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2013 Liêu Ninh Đôi nam nữ
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2013 Liêu Ninh Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2009 Sơn Đông Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2009 Sơn Đông Đồng đội
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2005 Giang Tô Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2005 Giang Tô Đôi
All China Table Tennis Championships
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2015 Haerbing Đôi
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2014 Hồ Bắc Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2014 Hồ Bắc Đôi
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2012 Zhangjiagang Đôi nam nữ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2012 Zhangjiagang Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Giang Tô Đơn
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2011 Giang Tô Đồng đội
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2010 Zhangjiagang Đôi
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2008 Zhangjiagang Đơn
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2008 Zhangjiagang Đôi
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2008 Zhangjiagang Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2007 Vô Tích Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2007 Vô Tích Đôi
Huy chương đồng – vị trí thứ ba 2007 Vô Tích Đồng đội
World Junior Championships
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2004 Kobe Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2004 Kobe Đôi
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2004 Kobe Đôi nam nữ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2004 Kobe Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2003 Santiago Đôi nam nữ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2003 Santiago Đồng đội
Asian Junior Championships
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2004 New Delhi Đơn
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2004 New Delhi Đôi
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2004 New Delhi Đôi nam nữ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 2004 New Delhi Đồng đội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2003 Hyderabad Đôi

Sự nghiệp và lối chơi

Năm 2003, Ma Long lần đầu có tên trên bảng xếp hạng ITTF với thứ hạng 300. Tay vợt này nhanh chóng vào top 50 thế giới vào năm 2005. Từ tháng 3 năm 2007, anh ta luôn nằm trong top 10 bảng thế giới của ITTF, rồi vọt lên hạng 2 TG vào năm 2009. Đầu năm 2010 anh đã qua mặt Vương Hạo đừng đầu bảng ITTF.

Mã Long sở hữu kĩ thuật thuận tay được coi là hoàn hảo nhất, từ những pha xử lý bóng trong bàn hay tấn công thuận tay đều có uy lực, độ xoáy, độ hiểm hóc. Đây chính là vũ khí chính giúp Mã Long giành điểm số. Mã Long cũng được coi là người có kỹ thuật giao bóng hàng đầu thế giới. Quả giao bóng của anh mang nặng tính chiến thuật.

Hiện nay, do xu hướng bóng bàn hiện đại tốc độ cao, anh cũng đã ở bên kia sườn dốc sự nghiệp. Mã Long không còn đủ tốc độ, thể lực để chơi đôi công xa bàn nhiều nữa, anh cần ôm bàn nhiều hơn. Do đó anh nâng cao cú trái của mình. Kĩ thuật trái tay của Ma Long thiên về độ khéo, nó thường kiến thiết cho quả thuận tay kết bóng sấm sét. Anh nổi tiếng với những pha "Chop block" cực nặng làm khó đối thủ.

Sự nghiệp của Ma Long bước khởi đầu khá gian nan. Dù rất thành công ở ITTF World Tour nhưng anh 3 lần bị loại ở giải Vô địch thế giới bởi Vương Hạo (2009, 2011, 2013). Tại Olympic 2012, anh bị Koki Niwa hạ gục từ vòng loại, mất suất tham dự nội dung đơn nam. Từ năm 2015, Mã Long đã bước lên đỉnh thế giới với cú ăn 3 lịch sử: Vô địch thế giới (World Championship) tại Tô Châu khi đánh bại đàn em Fang Bo (có lối chơi rất giống Mã Long), giành cúp thế giới (Men World Cup) và giải 16 cây vợt suất sắc nhất thế giới (World Tour Grand Finals) với 2 lần hạ gục đồng hương Fan Zhendong tại trận chung kết. Đến năm 2016, Mã Long giành huy chương vàng đơn nam Olympic Rio, hoàn tất danh hiệu Gland Slam bóng bàn (Olympic, World Championship, World cup). Từ đó trở đi, Mã Long dường như "chơi một mình" khi không có đối thủ nào vượt được anh trên bảng xếp hạng bóng bàn thế giới. Chuỗi dẫn đầu của anh dừng lại khi anh phải nghỉ thi đấu vì phẫu thuật chấn thương cổ tay và đầu gối cuối năm 2018, đầu năm 2019, anh thiết lập kỷ lục 34 tháng xếp hạng 1 thế giới. Tưởng như sự nghiệp của Mã Long đã dừng lại nhưng anh trở lại mạnh mẽ sau chấn thương. Tuy không là "gã độc tài" như thời đỉnh cao nhưng trong các giải đấu lớn, anh vẫn là nhà vô địch như World championship 2019, ITTF Finals 2020, đặc biệt là tấm huy chương vàng thứ 2 tại Olympic Tokyo. Mã Long là tay vợt nam duy nhất bảo vệ thành công tấm huy chương vàng Olympic, vận động viên bóng bàn nam đầu tiên đạt 2 Gland Slam (World champion ship 2015, 2017, 2019, World cup 2012, 2015, Olympic 2016, 2020)

Mã Long là tay vợt ngàn năm có một của lịch sử bóng bàn thế giới.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Bính âm Hán ngữBóng bànChữ Hán giản thểChữ Hán phồn thểLiên đoàn bóng bàn thế giớiTrung Quốc

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Trương Tấn SangElon MuskLê Thánh TôngGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcCàn LongMid-Season InvitationalPornhubCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Luka ModrićBùi Văn CườngVăn LangDanh sách trại giam ở Việt NamHuếQLiếm dương vậtLưu Quang VũLê Viết ChữHậu GiangThạch LamNguyễn Tấn DũngLoạn luânLê Đại HànhThái NguyênMông CổViệt Nam thời tiền sửQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamHKT (nhóm nhạc)Biển xe cơ giới Việt NamAi CậpVịnh Hạ LongDanh sách quốc gia cộng hòaTrần Nhân TôngDanh sách quốc gia Đông Nam Á theo GDP danh nghĩaGia LaiMikami YuaVirusNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcHậu cung Như Ý truyệnBangladeshNguyễn Quang Hải (sinh 1997)Chu Văn AnCộng hòa Nam PhiThe SympathizerGeometry DashNguyễn Xuân PhúcQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamCung Hoàng ĐạoSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Washington, D.C.FakerZaloQuy tắc chia hếtSinh sản vô tínhHải DươngViêm da cơ địaVụ án cầu Chương DươngCúp bóng đá châu Á 2023Năm CamDanh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016 – nay)Tia sétLiên minh châu ÂuPhạm Nhật VượngĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhNhà TrầnNam CaoThích-ca Mâu-niCole PalmerHồn Trương Ba, da hàng thịtXVideosHarry PotterNguyệt thựcBộ Quốc phòng (Việt Nam)Chung kết UEFA Champions League 2024Khánh HòaPhú YênVõ Thị SáuKim Bình Mai (phim 2008)ÚcGiải vô địch bóng đá thế giới 2026🡆 More