Máy Cơ Đơn Giản

Máy cơ đơn giản (hay máy đơn giản) là một loai thiết bị cơ học dùng để thay đổi hướng hoặc độ lớn của lực.

Nó là những mô hình đơn giản nhất để sử dụng những lợi thế của cơ học để tăng độ lớn của lực sản sinh ra và giảm độ lớn của lực tác dụng lên. Có 6 máy đơn giản được đề cập đến trong thời kỳ Phục Hưng:

Máy Cơ Đơn Giản
Bảng ghi chép các máy cơ đơn giản nằm trong Chambers' Cyclopædia, năm 1728. Các máy cơ đơn giản còn là bộ phận của các thiết bị phức tạp hơn

Mỗi máy cơ đơn giản chỉ cần một lực tác dụng duy nhất để sinh ra một lực mới. Trong điều kiện lý tưởng không có ma sát thì lực sinh ra bằng hoặc tỉ lệ với lực tác dụng lên máy đơn giản đó. Nếu lực sinh ra lớn hơn lực tác động thì quãng đường vật di chuyển sẽ nhỏ hơn quãng đường lực di chuyển theo tỉ lệ nghịch, từ đó phát minh ra 'công cơ học', rồi phát minh ra 'Định luật bảo toàn công cơ học'.

Lịch sử hình thành Máy Cơ Đơn Giản

Các ý tưởng về máy đơn giản bắt nguồn từ nhà triết học Hy Lạp cổ đại Archimedes vào khoảng thế kỉ 3 TCN, ông đã phát minh ra ba loại máy đơn giản đầu tiên là: ròng rọc, đòn bẩy và đinh ốc. Do phát minh ra đòn bẩy, ông cũng đã có một câu nói rất nổi tiếng: "Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể sẽ nhấc bổng Trái Đất này lên!".

Định luật về công Máy Cơ Đơn Giản

"Khi ta thực hiện công trực tiếp vào một vật thì công đó luôn không đổi khi sử dụng bất kỳ một máy cơ đơn giản nào. Công thực hiện phụ thuộc vào hai yếu tố là lực tác dụng và quãng đường lực đi theo tỉ lệ thuận". Trên thực tế công thực hiện khi sử dụng máy cơ đơn giản sẽ lớn hơn công thực hiện trực tiếp do phải thực hiện thêm công để thắng ma sát.

Hiệu suất Máy Cơ Đơn Giản

Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.

Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:

    Máy Cơ Đơn Giản 

Trong đó:

  • Flực tác dụng vào vật (tính theo N).
  • hchiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m).
  • Ptrọng lượng của vật (tính theo N).
  • lchiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).

Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):

    Máy Cơ Đơn Giản 

Trong đó:

  • H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %).
  • Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J).
  • Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J).

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử hình thành Máy Cơ Đơn GiảnĐịnh luật về công Máy Cơ Đơn GiảnHiệu suất Máy Cơ Đơn GiảnMáy Cơ Đơn GiảnCơ họcHướngLựcPhục HưngThiết bị

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ngô Đình DiệmKinh Dương vươngThanh HóaQuần đảo Hoàng SaNguyễn Ngọc TưBộ Quốc phòng (Việt Nam)Rosé (ca sĩ)Chu vi hình trònNhật BảnGiải bóng đá Ngoại hạng AnhLý Chiêu HoàngNgô Thị Mận18 tháng 4Nghệ AnSở Kiều truyện (phim)Đạo giáoThái BìnhHoaTrịnh Công SơnTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiQatarMa Kết (chiêm tinh)Ninh ThuậnNguyễn Xuân PhúcTrần Đại NghĩaKhởi nghĩa Lam SơnGoogle DịchNguyễn Quang NgọcPhân cấp hành chính Việt NamVnExpressNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamB-52 trong Chiến tranh Việt NamPhạm DuyPhạm Minh ChínhSơn LaPhim khiêu dâmQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamMặt trăng ôm mặt trờiNguyễn Minh Châu (nhà văn)Tỉnh thành Việt NamXHamsterNguyễn Ngọc KýDanh sách cầu thủ Real Madrid CFNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamAdolf HitlerNhật ký Đặng Thùy TrâmMặt trận Tổ quốc Việt NamDân số thế giớiNhà ĐườngThủ dâmKinh Dương VươngT1 (thể thao điện tử)Vụ án Lê Văn LuyệnHàn Mặc TửQuảng NinhĐại học Quốc gia Hà NộiNha TrangMặt TrăngMê KôngThâm QuyếnMôi trườngNguyễn Chí ThanhOne PieceQuảng NgãiQuan hệ tình dụcGoogleLý Hiển LongPhú QuốcTrần Quốc TỏChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Trần Quốc VượngĐà LạtTrần Thánh TôngPhú ThọZalo🡆 More