Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

Bản mẫu:Chuyên ngành

Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân
Bìa cuốn sách Homotopy Type Theory: nền tảng thống nhất của toán học.

Trong logic toánkhoa học máy tính, lý thuyết hình thái đồng luân (tiếng Anh: homotopy type theory, HoTT /hɒt/) đề cập đến các dòng phát triển khác nhau của lý thuyết hình thái trực giác, dựa trên việc diễn giải các hình thái như là các đối tượng mà lý thuyết đồng luân trừu tượng có thể áp dụng được.

Lịch sử Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

Tiền sử: mô hình groupoid

Ngày xửa ngày xưa, trong cộng đồng toán học lan truyền ý tưởng rằng các hình thái trong lý thuyết hình thái tăng cường cùng với các hình thái đẳng thức của chúng có thể được coi là các groupoid. Ý tưởng này được chính xác hóa lần đầu tiên vào năm 1998 bởi Martin Hofmann và Thomas Strerich trong bài báo "The groupoid interpretation of type theory", trong đó họ cho thấy rằng lý thuyết hình thái tăng cường có một mô hình trong phạm trù các nhóm. Đây là mô hình đồng luân đầu tiên của lý thuyết hình thái, mặc dù chỉ là "1 chiều" (các mô hình truyền thống trong phạm trù tập hợp là "0 chiều đồng luân").

Lịch sử Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân sơ khai: các phạm trù mô hình và groupoid bậc cao

Các mô hình cao chiều đầu tiên của lý thuyết hình thái tăng cường được xây dựng bởi Steve Awodey và sinh viên Michael Warren vào năm 2005 bằng cách sử dụng các phạm trù mô hình Quillen. Những kết quả này lần đầu tiên được trình bày trước công chúng tại hội nghị FMCS 2006 trong đó Warren đã có một bài nói với tiêu đề "Homotopy models of intensional type theory", cũng đóng vai trò là bản cáo bạch luận án tiến sỹ của ông (hội đồng luận án là Awodey, Nicola Gambino và Alex Simpson). Một bản tóm tắt được lưu trong bản tóm tắt luận án của Warren.

Các khái niệm chính Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

Lý thuyết hình thái tăng cường Lý thuyết đồng luân
các hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  các không gian Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
các đối tượng Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  các điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
hình thái phụ thuộc Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  thành thớ Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
hình thái đẳng thức Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  không gian đường dẫn
Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  đường Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  đồng luân Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 

"Mệnh đề là hình thái"

HoTT sử dụng một phiên bản sửa đổi của diễn giải " mệnh đề là hình thái " của lý thuyết hình thái (diễn giải mà theo đó một hình thái là một mệnh đề và một đối tượng là một chứng minh của mệnh đề). Trong HoTT, không giống như trong diễn giải "mệnh đề là hình thái" tiêu chuẩn, "các mệnh đề đơn thuần" đóng một vai trò đặc biệt: đó là các hình thái có nhiều nhất một đối tượng, xê xích một đẳng thức mệnh đề.

Đẳng thức

Khái niệm cơ bản của lý thuyết hình thái đồng luân là đường dẫn. Trong HoTT, hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  là hình thái của tất cả các đường dẫn từ điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  đến điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân . (Do đó, một chứng minh cho thấy một điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  bằng một điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  cũng là một đường dẫn từ điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  đến điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân .) Với mọi điểm Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , tồn tại một đường dẫn với hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , tương ứng với tính chất phản xạ của đẳng thức. Một đường dẫn với hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  có thể được nghịch đảo, tạo thành một đường dẫn với hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , tương ứng với tính chất đối xứng của đẳng thức. Hai đường dẫn với các hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  và.Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  có thể được nối, tạo thành một đường dẫn với hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân ; điều này tương ứng với tính chất bắc cầu của đẳng thức.

Sau đây, ta sẽ dùng đường thay cho đường dẫnloại thay cho hình thái.

Quan trọng nhất, cho trước một đường Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  và một chứng minh cho thuộc tính Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , chứng minh đó có thể được chuyển dịch dọc theo đường Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  để cho ta một chứng minh của thuộc tính Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân . (Nói một cách tương đương, một đối tượng loại Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  có thể được biến thành một đối tượng loại Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân .) Điều này tương ứng với tính chất thay thế của đẳng thức. Ở đây, một sự khác biệt quan trọng giữa HoTT và toán học cổ điển xuất hiện. Trong toán học cổ điển, một khi đẳng thức giữa hai giá trị Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  đã được thành lập, Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  có thể được sử dụng thay thế cho nhau và sau đó không còn bất kỳ sự phân biệt nào giữa chúng. Tuy nhiên, trong lý thuyết hình thái đồng luân, có thể có nhiều đường khác nhau cùng có hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , và chuyển dịch một đối tượng dọc theo hai đường khác nhau sẽ mang lại hai kết quả khác nhau (tức là ta có hai chứng minh khác nhau cho thuộc tính Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân ). Do đó, trong lý thuyết hình thái đồng luân, khi áp dụng thuộc tính thay thế, cần phải nêu đường dẫn nào đang được sử dụng.

Nói chung, một "mệnh đề" có thể có nhiều chứng minh khác nhau. (Ví dụ, hình thái tất cả các số tự nhiên, khi được coi là một mệnh đề, có một chứng minh tương ứng với mỗi số tự nhiên.) Ngay cả khi một mệnh đề chỉ có một chứng minh Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , không gian các đường dẫn loại Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  có thể không tầm thường theo một cách nào đó. Một "mệnh đề đơn thuần" là bất kỳ hình thái nào hoặc là rỗng, hoặc là chỉ chứa một điểm với không gian đường dẫn tầm thường..

Lưu ý rằng ta viết Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  cho Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , do đó ngầm hiểu có một hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  cho các đối tượng Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân . Đừng nhầm lẫn với Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân , biểu thị hàm đồng nhất trên Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân .

Hình thái tương đương

Hai hình thái Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  thuộc một vũ trụ Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  được định nghĩa là tương đương nếu tồn tại sự tương đương giữa chúng. Một sự tương đương là một hàm

    Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 

có cả nghịch đảo trái và nghịch đảo phải, theo nghĩa với việc lựa chọn Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân  phù hợp, các hình thái sau đây đều là inhabited:

    Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
    Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 

tức là

    Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 
    Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân 

Tiên đề univalence

Các ứng dụng Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

Chứng minh định lý

HoTT cho phép các chứng minh toán học được dịch sang ngôn ngữ lập trình máy tính dễ dàng hơn nhiều so với trước đây. Cách tiếp cận này cung cấp tiềm năng cho máy tính để kiểm tra các chứng minh khó.

Lập trình máy tính

Xem thêm

  • Phép tính xây dựng
  • Tương ứng Curry-Howard
  • Lý thuyết hình thái trực giác
  • Giả thuyết đồng luân
  • Univalent foundations

Tham khảo

Thư mục Lý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

  • The Univalent Foundations Program (2013). Homotopy Type Theory: Univalent Foundations of Mathematics. Princeton, NJ: Institute for Advanced Study.
  • Awodey, S.; Warren, M. A. (January 2009). "Homotopy Theoretic Models of Identity Types". Mathematical Proceedings of the Cambridge Philosophical Society. 146 (1): 45–55. arXiv:0709.0248
  • Awodey, Steve (2012). "Type Theory and Homotopy" (PDF). In Dybjer, P.; Lindström, Sten; Palmgren, Erik; et al. (eds.). Epistemology versus Ontology. Logic, Epistemology, and the Unity of Science. Springer. pp. 183–201.
  • Awodey, Steve (2014). "Structuralism, Invariance, and Univalence". Philosophia Mathematica. 22 (1): 1–11.
  • Hofmann, Martin; Streicher, Thomas (1998). "The groupoid interpretation of type theory". In Sambin, G.; Smith, J.M. (eds.). Twenty Five Years of Constructive Type Theory. Clarendon Press. pp. 83–112.
  • Rijke, Egbert (2012), Homotopy Type Theory (PDF) (Master's).
  • Voevodsky, Vladimir (2006), A Very Short Note on Homotopy Lambda Calculus
  • Voevodsky, Vladimir (2010), The Equivalence Axiom and Univalent Models of Type Theory, arXiv:1402.5556
  • Warren, Michael A. (2008). Homotopy Theoretic Aspects of Constructive Type Theory

Đọc thêm

  • David Corfield (2020), Modal Homotopy Type Theory: The Prospect of a New Logic for Philosophy, Oxford University Press.

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử Lý Thuyết Hình Thái Đồng LuânCác khái niệm chính Lý Thuyết Hình Thái Đồng LuânCác ứng dụng Lý Thuyết Hình Thái Đồng LuânThư mục Lý Thuyết Hình Thái Đồng LuânLý Thuyết Hình Thái Đồng Luân

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chuyến đi cuối cùng của chị PhụngHọc viện Kỹ thuật Quân sựChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaDấu chấmMinh Thái TổNguyễn Chí ThanhNguyễn Tuân18 tháng 4Boeing B-52 StratofortressQuần thể di tích Cố đô Hoa LưNgân hàng Thương mại cổ phần Sài GònSố nguyênHòa MinzyGallonDương Văn MinhVõ Văn KiệtNgày lễ quốc tếVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandNhà máy thủy điện Hòa BìnhMona LisaĐồng bằng sông HồngIranLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhSơn Tùng M-TPĐại ViệtDanh sách quốc gia có vũ khí hạt nhânNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònTranh chấp chủ quyền Biển Đông69 (tư thế tình dục)Hồng BàngĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhLạc Long QuânBác sĩ xứ lạNhật thựcTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCBánh giầyPhápHà TĩnhPhổ NghiPhan Châu TrinhVõ Trọng HảiLưu BịGMMTVPornhubQuảng ĐôngMateo KovačićNguyễn Văn Tùng (cầu thủ bóng đá, sinh 2001)Danh sách biện pháp tu từGiải bóng đá Ngoại hạng AnhNgã ba Đồng LộcMặt trăng ôm mặt trờiHôn lễ của emQuách Ngọc NgoanPhố cổ Hội AnQuảng NgãiBiến đổi khí hậuKhmer ĐỏNguyễn Ngọc NgạnBoku no PicoBình DươngTứ bất tửAnh hùng dân tộc Việt NamNinh BìnhDanh sách quốc gia theo diện tíchPĐinh Tiến DũngBRICSNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Tăng Minh PhụngTử Cấm ThànhSự kiện Tết Mậu ThânSao HỏaQuy NhơnDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtNhà MinhThụy Sĩ🡆 More