Lực Tĩnh Điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Nó là trường hợp đặc biệt của lực Lorentz (lực điện từ tổng quát).

Lực này được Coulomb, nhà bác học người Pháp, dựa trên ý tưởng về sự tương tự giữa điện học và cơ học, giữa sự tương tự của hai vật và hai điện tích, tìm ra lần đầu cho hai điện tích điểm và phát biểu thành định luật Coulomb. Trong trường hợp tương tác giữa hai điện tích điểm, lực tĩnh điện còn được gọi là lực Coulomb.

Định luật Coulomb Lực Tĩnh Điện

Lực Tĩnh Điện 
Sơ đồ mô tả cơ chế cơ bản của định luật Coulomb; cùng điện tích thì đẩy nhau và khác điện tích thì hút lẫn nhau.
Lực Tĩnh Điện 
Cân xoắn Coulomb

Định luật Coulomb Lực Tĩnh Điện (trong một số tài liệu viết kiểu phiên âm là "Định luật Cu-lông") phát biểu rằng: lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm, có chiều là chiều của lực hút nếu hai điện tích điểm khác dấu và đẩy nếu hai điện tích điểm cùng dấu, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Độ lớn của lực được tính theo công thức:

    Lực Tĩnh Điện 

với:

  • F là độ lớn của lực Coulomb, đo bằng N trong SI
  • q1điện tích của điện tích điểm thứ nhất, đo bằng C trong SI
  • q2điện tích của điện tích điểm thứ hai, đo bằng C trong SI
  • rkhoảng cách giữa hai điện tích điểm, đo bằng m trong SI
  • khằng số vật lý (còn gọi là hằng số lực Coulomb) thường được biểu diễn là Lực Tĩnh Điện  với Lực Tĩnh Điện  là hằng số điện. Giá trị các hằng số này là:
    • k ≈ 8 987 742 438 F−1·m (hay C−2·N·m2)
    • Lực Tĩnh Điện  ≈ 8.854 × 10−12 F·m−1 (hay C2·N−1·m−2)

Công thức trên cũng có thể được viết ở dạng véc-tơ

    Lực Tĩnh Điện 

với:

  • Lực Tĩnh Điện  là véc-tơ lực
  • Lực Tĩnh Điện  là véc-tơ nối hai điện tích điểm được tính theo:
    Lực Tĩnh Điện 

ở đây: Lực Tĩnh Điện Lực Tĩnh Điện  là các véc-tơ vị trí của các điện tích điểm.

Định luật Coulomb Lực Tĩnh Điện là một trong các định luật vật lý thể hiện lực giảm theo bình phương khoảng cách, giống định luật hấp dẫn Newton. Hằng số lực Coulomb lớn hơn nhiều lần hằng số hấp dẫn (G) trong SI nên lực Coulomb có độ lớn gấp nhiều lần độ lớn lực hấp dẫn.

Định luật Coulomb Lực Tĩnh Điện chỉ đúng khi lực Coulomb được quan sát trong hệ quy chiếu trong đó các điện tích điểm đứng yên. Khi các điện tích chuyển động, các điện tích gây ra dòng điện, tạo nên từ trường theo định luật Ampere, và tương tác với nhau theo lực Lorentz. Tương tác lúc này có thể coi là tương tác trong điện trường tương đối tính như miêu tả bởi thuyết tương đối của Albert Einstein.

Lực tĩnh điện tổng quát Lực Tĩnh Điện

Để tính lực tĩnh điện giữa hai vật mang điện tích, có thể chia các vật ra thành nhiều vật nhỏ hơn. Nếu phép chia tiến đến một giới hạn nào đó, vật nhỏ mang điện sẽ trở thành các điện tích. Khi đó có thể áp dụng nguyên lý chồng chất cho lực tĩnh điện (hay còn gọi là nguyên lý tác dụng độc lập).

Lực tĩnh điện do N điện tích điểm gây ra bằng tổng vectơ của lực tĩnh điện do từng điện tích điểm gây ra.

Có thể định nghĩa môi trường xung quanh một vật mang điện là điện trường. Khi một vật khác nằm trong môi trường này, lực tĩnh điện vật đó sẽ chịu là:

    Lực Tĩnh Điện 

Điện trường Lực Tĩnh Điện

Từ công thức trên,

    Lực Tĩnh Điện 

với q là điện tích của vật đó và Ecường độ điện trường của điện trường.

Cách chứng minh định luật Coulomb đơn giản Lực Tĩnh Điện

Chúng ta có thể chứng minh định luật Coulomb bằng một thí nghiệm đơn giản. Cho hai quả cầu nhỏ với khối lượng Lực Tĩnh Điện  và cùng điện tích Lực Tĩnh Điện , được treo trên hai sợi dây với chiều dài là Lực Tĩnh Điện  và khối lượng không đáng kể. Có ba lực tác dụng lên quả cầu lúc đó: trọng lực Lực Tĩnh Điện , lực căng dây Lực Tĩnh Điện  và lực điện Lực Tĩnh Điện .

Trong trạng thái cân bằng, ta có Lực Tĩnh Điện  (1) và Lực Tĩnh Điện  (2).

Lấy (1) chia cho (2), ta được: Lực Tĩnh Điện 

Cho L1 là khoảng cách giữa các quả cầu khi đã tích điện. Giả định rằng nếu định luật Coulomb đúng thì lực đẩy giữa hai quả cầu sẽ là Lực Tĩnh Điện 

Vậy: Lực Tĩnh Điện .

Nếu giờ ta chỉ tích điện một quả cầu và cho hai quả tác dụng với nhau, mỗi quả cầu sẽ có lượng điện tích là Lực Tĩnh Điện . Trong trạng thái cân bằng, khoảng cách giữa hai quả cầu là Lực Tĩnh Điện  và lực đẩy giữa chúng sẽ là:

Xem thêm

Tham khảo

  • Coulomb, Charles Augustin (1788) [1785]. “Premier mémoire sur l'électricité et le magnétisme”. Histoire de l’Académie Royale des Sciences. Imprimerie Royale. tr. 569–577.
  • Coulomb, Charles Augustin (1788) [1785]. “Second mémoire sur l'électricité et le magnétisme”. Histoire de l’Académie Royale des Sciences. Imprimerie Royale. tr. 578–611.
  • Griffiths, David J. (1998). Introduction to Electrodynamics (ấn bản 3). Prentice Hall. ISBN 978-0-13-805326-0.
  • Tipler, Paul A.; Mosca, Gene (2008). Physics for Scientists and Engineers (ấn bản 6). New York: W. H. Freeman and Company. ISBN 978-0-7167-8964-2. LCCN 2007010418.
  • Young, Hugh D.; Freedman, Roger A. (2010). Sears and Zemansky's University Physics: With Modern Physics (ấn bản 13). Addison-Wesley (Pearson). ISBN 978-0-321-69686-1.

Liên kết ngoài

Tags:

Định luật Coulomb Lực Tĩnh ĐiệnLực tĩnh điện tổng quát Lực Tĩnh ĐiệnĐiện trường Lực Tĩnh ĐiệnCách chứng minh định luật Coulomb đơn giản Lực Tĩnh ĐiệnLực Tĩnh ĐiệnLựcTương tác điện từĐiện tích

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tượng Nữ thần Tự doLạc Long QuânLý Chiêu HoàngMiduDanh sách quốc gia theo diện tíchXHamsterTừ Hán-ViệtKinh tế Trung QuốcQuốc gia Việt NamVIXXGia LaiNguyễn Bỉnh KhiêmCao BằngHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Hiệu ứng nhà kínhChâu Nam CựcNam CaoIsaac NewtonGấu trúc lớnChú đại biKiên GiangVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Byeon Woo-seokDoraemon (nhân vật)Kinh thành HuếNgười Hoa (Việt Nam)Tào TháoQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamChu vi hình trònLeonardo da VinciCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Mặt TrờiCố đô HuếTrần Hưng ĐạoTình yêuThủy triềuHarry PotterBlackpinkChiến tranh LạnhHữu ThỉnhĐạo hàmNguyễn Thái HọcTriết họcNguyễn Ngọc TưQuảng BìnhLê Hồng AnhVõ Nguyên GiápAcid aceticHổHybe CorporationKinh tế ÚcNhà NguyễnThiên địa (trang web)Người TrángTrường ChinhTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhCạnh tranh giữa Arsenal F.C. và Chelsea F.C.Lê Đức ThọKinh Dương vươngTrận Bạch Đằng (938)PhilippinesQuảng NinhThanh tra Bộ Công an (Việt Nam)Thú mỏ vịtQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamTố HữuCúp bóng đá châu Á 2023Ma Kết (chiêm tinh)Hệ Mặt TrờiCầu vồngCôn ĐảoTrần Tuấn AnhĐiện Biên PhủĐặng Lê Nguyên VũHệ sinh tháiLệnh Ý Hoàng quý phiỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ🡆 More