Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia

Quân đội Indonesia, tên chính thức là Lực lượng vũ trang Quốc gia Indonesia (tiếng Indonesia: Tentara Nasional Indonesia, viết tắt là TNI, tên trước đây là Angkatan Bersenjata Republik Indonesia, viết tắt là ABRI) có tổng quân số khoảng 361.823 người, gồm Lục quân (TNI-AD), Hải quân (TNI-AL), và Không quân (TNI-AU).

Lục quân là nhánh lớn nhất trong quân đội Indonesia, với quân số vào khoảng 276.953 người đang phục vụ. Chi phí quốc phòng trong ngân sách Nhà nước chỉ chiếm 3% GDP nhưng được bổ sung bởi các hoạt động kinh doanh của quân đội và các quỹ tài trợ.

Lực lượng vũ trang Quốc gia Indonesia
Tentara Nasional Indonesia
Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia
Phù hiệu của Quân đội Quốc gia Indonesia
Các nhánh
phục vụ
Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia Lục quân (TNI AD)

Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia Hải quân (TNI AL)

Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia Không quân (TNI AU)
Sở chỉ huyJakarta
Lãnh đạo
Tổng tư lệnhTổng thống Joko Widodo
Bộ trưởng Bộ Quốc phòngPrabowo Subianto
Tư lệnh Các Lực lượng Vũ trang Quốc giaĐại tướng Hadi Tjahjanto
Nhân lực
Đạt tuổi nghĩa vụ
quân sự hàng năm
(ước tính 2008.)
Số quân tại ngũ476,000 người
Phí tổn
Ngân sách$8.4 tỉ USD (2013)
Phần trăm GDP1.0% (2013)
Công nghiệp
Nhà cung cấp nội địaPT Pindad
PT PAL
LAPAN
IAe
PT Lundin Industry Invest
PT DAHANA
PT SRITEX
PT Sentra Surya Eka Jaya (SSE)
CV Maju Mapan
PT Fista Bahari Internusa
PT Sari Bahari Malang
PT Palindo Marine Shipyard
PT Len Industri (Persero)
PT CMI Teknologi
PT. Dok dan Perkapalan (DKB) Kodja Bahari
PT. Tesco Indomaritim
Nhà cung cấp nước ngoàiLực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Indonesia Pháp
Bài viết liên quan
Lịch sửLịch sử quân sự Indonesia
Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc
Cách mạng Quốc gia Indonesia
Hồi giáo Darul(Indonesia)
Cộng hòa Nam Maluku
Chính phủ Cách mạng Indonesia
Permesta
Sáp nhập Tây Papua vào Indonesia
Chiến dịch Trikora
Đối đầu Indonesia-Malaysia
Indonesia xâm chiếm Đông Timor
Nổi dậy ở Aceh
Phong trào giải phóng Papua
Indonesian tấn công Aceh 2003–2004

Cảnh sát Quốc gia Indonesia cũng đã từng là một nhánh của lực lượng vũ trang trong nhiều năm. Lực lượng cảnh sát chính thức được tách ra khỏi quân đội vào tháng 4 năm 1999, quá trình này hoàn tất vào năm 2000. Với quân số 150.000 người, lực lượng cảnh sát chiếm tỷ lệ trong tổng dân số nhỏ hơn nhiều so với hầu hết các nước khác. Tổng quân số của lực lượng cảnh sát quốc gia và cảnh sát địa phương năm 2006 vào khoảng 470.000 người.

Sau trận sóng thần năm 2004 ở Aceh, chính phủ Hoa Kỳ đã tạm đình chỉ lệnh cấm các trang bị trái phép và các xe quân sự để hỗ trợ cho các nỗ lực cứu trợ nhân đạo sau thảm họa sóng thần các vùng Aceh và Nias ở Indonesia.

Vào 22 tháng 11 năm 2005, Hoa Kỳ tuyên bố quan hệ quân sự với Indonesia sẽ được khôi phục. Một quyết định kết thúc 6 năm cho việc cấm buôn bán vũ trang do Hoa Kỳ áp đặt. Trang bị vũ khí: Lục quân: 476 xe tăng, 565 xe thiết giáp, 333 pháo xe kéo. Không quân: 90 máy bay chiến đấu, bao gồm một số máy bay: 10 F-16, 15 F-5, 35 Hawk109/209, 4 Su-27 Hải quân: 17 tàu Frigate, 16 tàu hộ vệ, 4 tàu tên lửa, 16 tàu chiến nhỏ, 2 tàu ngầm Type-209,9 trực thăng săn ngầm Wasp HAS-1.

Danh sách các Tham mưu

Tên Năm Ghi chú
Trung tướng Oerip Soemohardjo 17 tháng 8 năm 1945 – 12 tháng 11 năm 1945 Chức vụ tạm quyền
Đại tướng Soedirman 12 tháng 11 năm 1945 – 29 tháng 1 năm 1950 Chức vụ được gọi là Tư lệnh vĩ đại của Quân đội An ninh Nhân dân(Panglima Besar Tentara Keamanan Rakyat)
Thiếu tướng TB Simatupang 29 tháng 1 năm 1950 – 1952 Chức vụ được biết đến là Tổng tham mưu trưởng Lực lượng chiến đấu (Kepala Staf Angkatan Perang)
Trống 1952–1955 Chức vụ bị Tổng thống Soekarno bãi bỏ sau chính biến17 tháng 1952
Thiếu tướng Abdul Haris Nasution tháng 12 năm 1955 – tháng 3 năm 1965 Chức vụ được biết đến là Tổng tham mưu trưởng Lực lượng chiến đấu (Kepala Staf Angkatan Perang)
Trống 1965–68 Chức vụ bị Tổng thống Soekarno bãi bỏ sau chính biến G30S/PKI
Đại tướng Soeharto tháng 6 năm 1968 – tháng 3 năm 1973 Chức vụ được gọi là Tư lệnh Lực lượng vũ trang của Cộng hòa Indonesia(Panglima ABRI) đồng thời là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và An ninh
Đại tướng Maraden Panggabean tháng 3 năm 1973 – tháng 4 năm 1978 như trên
Đại tướng Mohammad Jusuf tháng 4 năm 1978 – 28 tháng 3 năm 1983 như trên
Đại tướng Benny Moerdani 28 tháng 3 năm 1983 – 27 tháng 2 năm 1988 Đồng thời là Tư lệnh chiến dịch phục hồi An ninh và Trật tự (Kopkamtib)
Đại tướng Try Sutrisno 27 tháng 2 năm 1988 – 19 tháng 2 năm 1993
Đại tướng Edi Sudrajat 19 tháng 2 năm 1993 – 21 tháng 5 năm 1993 Đồng thời Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và An ninh và Tham mưu trưởng Quân đội
Đại tướng Feisal Tanjung 21 tháng 5 năm 1993 – 12 tháng 21998
Đại tướng Wiranto 16 tháng 2 năm 1998 – 26 tháng 10 năm 1999 Chức vụ được gọi là Tư lệnh các Lực lượng vũ trang Quốc gia Indonesia (Panglima Tentara Nasional Indonesia) từ năm 1999 đồng thời là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng An ninh
Đô đốc Widodo Adi Sutjipto 26 tháng 10 năm 1999 – 7 tháng 6 năm 2002 Đầu tiên của Hải quân và sĩ quan Lục quân không được bổ nhiệm
Đại tướng Endriartono Sutarto 7 tháng 6 năm 2002 – 13 tháng 2 năm 2006
Tư lệnh không quân Djoko Suyanto 13 tháng 2 năm 2006 – 28 tháng 12 năm 2007 sĩ quan đầu tiên của Không quân được bổ nhiệm
Đại tướng Djoko Santoso 28 tháng 12 năm 2007 – 28 tháng 9 năm 2010
Đô đốc Agus Suhartono STừ 28 tháng 9 năm 2010 - 30 tháng 8 năm 2013 Sĩ quan thứ hai của Hải quân được bổ nhiệm
Đại tướng Moeldoko từ 30 tháng 7 năm 2013 - 08 tháng 7 năm 2015
Đại tướng Gatot Nurmantyo Ngày 8 tháng 7 năm 2015 - 8 tháng 12 năm 2017
Tư lệnh không quân Hadi Tjahjanto 8 tháng 12 năm 2017 – hiện tại

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Ngân sách nhà nướcNgân sách quốc phòng các nướcTiếng Indonesia

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ haiChữ Quốc ngữDân số thế giớiTrần Đại QuangNgọt (ban nhạc)Hùng VươngCampuchiaA.S. RomaNguyễn Thị BìnhĐộ (nhiệt độ)Phật giáo Hòa HảoChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 1Vũ Cát TườngThiếu nữ đeo hoa tai ngọc traiTrường ChinhBộ đội Biên phòng Việt NamNhà Tiền LêLionel MessiAngkor WatThành Cát Tư HãnVườn quốc gia Cát TiênBạo lực học đườngVĩnh LongBà TriệuBùi TínBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)CanadaBelizeMyanmarTết Nguyên ĐánOne PieceLiên minh Bưu chính Quốc tếĐền Trần (Nam Định)Đỗ Hữu CaMinh Thành TổBến TreNgô Đình DiệmBiến đổi khí hậuDanh sách phim VTV phát sóng năm 2023Thủ dâmDấu chấm phẩyMao Trạch ĐôngTập đoàn VingroupBakuDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanSư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt NamHentaiNhà NguyênQuan hệ ngoại giao của Việt NamBDSMTô HoàiThích Quảng ĐứcPhan Đình GiótBiên HòaLễ hội làm chayTrận Hà Nội 1946FansipanNghĩa vụ quân sự tại Việt NamHoắc Kiến HoaQuốc kỳ BelizeDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Khá BảnhKhu vực 51Trường Đại học Kinh tế Quốc dânChiến tranh Tống–Việt lần thứ nhấtKitô giáoGia Cát LượngHồng KôngÂm lịchBitcoinVoiBánh chưngLandmark 81Nguyễn Hòa BìnhĐịa yENIACParis Saint-Germain F.C.Danh sách biện pháp tu từ🡆 More