Lực Điện Động

Lực điện động hay suất điện động (tiếng Anh: emf - electromotive force, đơn vị là vôn) của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích đó.

Trong cảm ứng điện từ, suất điện động có thể được định nghĩa là suất điện động cảm ứng gây ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

Từ "lực" trong trường hợp này không nhầm lẫn với lực trong cơ học đo bằng newton, mà được đo bằng đơn vị vôn.

Suất điện động xuất hiện ở nguồn điện một chiều như pin, acquy, ... hay trong vòng dây kín được đặt trong từ trường biến thiên.

Tổng quan Lực Điện Động

Kí hiệu

Suất điện động được kí hiệu là Lực Điện Động  hoặc Lực Điện Động  hay ℰ (chữ hoa e, Unicode U+2130).

Công thức

Suất điện động đo bằng thương số giữa công A của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương (ngược chiều điện trường) và độ lớn của điện tích q đó.

Lực Điện Động 

hay có thể viết dưới dạng tích vô hướng hai vectơ Lực Điện Động  và vectơ Lực Điện Động :

Lực Điện Động 

với Lực Điện Động  là vectơ cường độ trường lực lạ, Lực Điện Động  là vectơ độ dời bên trong trường lực lạ.

Đơn vị

Nếu A được đo bằng junq được đo bằng culông thì Lực Điện Động  được đo bằng vôn:

Lực Điện Động 

Suất điện động của nguồn điện Lực Điện Động

Số vôn ghi trên nguồn điện (pin, acquy,...) cho biết giá trị suất điện động của nguồn điện đó. Đây cũng là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch ngoài hở. Do đó suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.

Suất điện động của pin điện hóa và acquy

Pin điện hóa

Là loại pin được cấu tạo từ hai mảnh kim loại khác nhau được ngâm trong chất điện phân (dung dịch acid, base hoặc muối,...).

Có nhiều loại pin điện hóa khác nhau như pin Đa-ni-en, pin Volta, pin Leclanché,...

Ta xét về pin Volta. Nó là nguồn điện hóa học được chế tạo đầu tiên gồm một cực bằng kẽm và cực còn lại bằng đồng ngâm trong dung dịch axit sunfuric loãng.

Suất điện động của pin Volta được tạo thành như sau:

Do tác dụng hóa học, các ion kẽm Lực Điện Động  từ thanh kẽm đi vào dung dịch axit sunfuric làm cho lớp dung dịch tiếp giáp với thanh kẽm tích điện dương. Thanh kẽm thừa electron nên tích điện âm. Vì thế, giữa thanh kẽm và dung dịch có một điện trường hướng từ dung dịch đến thanh kẽm. Điện trường này ngăn cản sự di chuyển tiếp theo của ion Lực Điện Động  từ thanh kẽm vào dung dịch, đồng thời tăng cường sự dịch chuyển ngược lại của các ion Lực Điện Động  từ dung dịch vào thanh kẽm. Sự cân bằng được thiết lập khi số ion đi ra khỏi thanh kẽm và số ion đi vào thanh kẽm bằng nhau. Thí nghiệm chứng tỏ rằng giữa dung dịch và thanh kẽm có hiệu điện thế khoảng Lực Điện Động .

Còn ở phía thanh đồng thì các ion Lực Điện Động  có trong dung dịch tới bám lấy cực đồng, thu lấy electron có trong thanh đồng và chuyển thành khí Lực Điện Động . Do đó thanh đồng mất bớt electron nên tích điện dương. Khi cân bằng điện hóa được thiết lập, giữa thanh đồng và dung dịch có hiệu điện thế khoảng Lực Điện Động .

Kết quả là giữa hai cực của pin Volta có một hiệu điện thế xác định là Lực Điện Động .

Đó chính là suất điện động của pin Volta.

Acquy

Có nhiều loại acquy như acquy kiềm, acquy axit (acquy chì),... nhưng đơn giản nhất là acquy axit hay acquy chì. Acquy chì gồm bản cực dương làm bằng chì điôxit (Lực Điện Động ) và bản cực âm làm bằng chì (Lực Điện Động ). Chất điện phân là dung dịch axit sunfuric loãng. Do tác dụng với dung dịch điện phân, hai bản cực được tích điện trái dấu và hoạt động giống như pin điện hóa. Suất điện động của acquy chì vào khoảng 2V. Sau một thời gian sử dụng, hai bản cực đều bị phủ một lớp vỏ ngoài bằng chì sunfat. Do đó suất điện động của acquy giảm dần. Khi suất điện động giảm tới 1,85 V thì người ta phải nạp điện lại cho acquy. Khi nạp điện cho acquy, người ta phải cho một dòng điện chạy từ cực dương của acquy sang cực âm. Khi đó lớp chì sunfat ở hai bản mất dần, bản cực dương biến đổi thành chì điôxit Lực Điện Động , bản cực âm biến đổi thành Lực Điện Động . Khi quá trình này kết thúc acquy lại có thể phát điện như trước.

Xem Thêm Lực Điện Động

Tham khảo

Tags:

Tổng quan Lực Điện ĐộngSuất điện động của nguồn điện Lực Điện ĐộngXem Thêm Lực Điện ĐộngLực Điện ĐộngTiếng AnhVônĐiện tích

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phố cổ Hội AnNorthrop Grumman B-2 SpiritTrương Tấn SangKu Klux KlanB-52 trong Chiến tranh Việt NamThành nhà HồNguyễn Đình Chiểu23 tháng 4Ô ăn quanLý Nhã KỳSự kiện Tết Mậu ThânBảo toàn năng lượngNgaNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiĐại dịch COVID-19 tại Việt NamBánh mì Việt NamAi là triệu phúBình ĐịnhLê Khả PhiêuĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamĐộng lượngTháp EiffelCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024MyanmarSao MộcLiên bang Đông DươngChiến tranh Việt NamNguyễn DuNguyễn TrãiĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamBình Ngô đại cáoChữ Quốc ngữNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamAlcoholHướng dươngMinecraftTài nguyên thiên nhiênĐiêu khắcThái BìnhDanh sách tỷ phú thế giớiDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiBiển ĐôngLương Tam QuangGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Bình ThuậnChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Trường Đại học Kinh tế Quốc dânVũ Thanh ChươngTưởng Giới ThạchQuân đội nhân dân Việt NamPChu vi hình trònPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpPhenolDark webGốm Bát TràngChiến tranh thế giới thứ nhấtLê Đức ThọLê Minh KhuêVũ trụDầu mỏNguyễn Minh Châu (nhà văn)Thái LanEFL ChampionshipUng ChínhĐỗ Hùng ViệtVincent van GoghHarry PotterXHamsterKhí hậu Châu Nam CựcNguyễn Hà PhanVĩnh PhúcHương TràmBài Tiến lênVụ án Lê Văn LuyệnNhật thựcNho giáo🡆 More