Kitô Giáo Tại Việt Nam: Tổng quan về vai trò của Kitô giáo ở Việt Nam

Cơ đốc giáo tại Việt Nam hiện gồm có Giáo hội Công giáo và các Hội thánh Tin Lành.

Kitô giáo được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ 16 thông qua các thừa sai tới từ Iberia. Số lượng tín hữu Công giáo và Tin Lành ngày nay được ghi nhận là lần lượt chiếm 7% và 2% dân số cả nước; tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn, như 10% dân số Công giáo và 5% dân số Tin Lành.

Kitô Giáo Tại Việt Nam: Tổng quan về vai trò của Kitô giáo ở Việt Nam
Giáo hữu làng Vĩnh Trị và các thầy nhà tràng tới kính viếng xác thầy cả Jean-Louis Bonnard Hương, một trong các đấng tử đạo tại Việt Nam.

Cảnh giáo được cho là đã có mặt tại Giao Châu hay An Nam dưới thời nhà Đường. Công giáo đã được truyền bá từ thế kỷ 16 nhưng các tu sĩ Dòng Tên, bắt đầu có mặt từ năm 1615, mới là những người có công lớn trong việc thiết lập vững chắc các cộng đoàn Công giáo Việt Nam tại cả Đàng TrongĐàng Ngoài. Ngày chiếc thuyền của các thừa sai Dòng Tên cập bến tại Đàng Ngoài năm 1627 cũng đúng vào ngày lễ Thánh Giuse (19 tháng 3) nên Giáo hội Công giáo tại Việt Nam đã chọn Thánh Giuse làm bổn mạng.

Năm 1911, các nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Đà Nẵng để bắt đầu truyền giảng Phúc Âm theo đức tin Kháng Cách, thường gọi chung là Tin Lành. Cách gọi này được dùng bởi cả Hội thánh Tin Lành Việt Nam và các hội thánh thuộc những hệ phái như Baptist, Trưởng lão, Mennonite, Ngũ tuần.

Chính thống giáo hiện diện tại Việt Nam vào đầu thế kỷ 21 với các cộng đoàn tiếng Nga.

Việt Nam hiện nay có khoảng 7 triệu tín hữu Công giáo và 2 triệu tín hữu Tin Lành. Từ giữa thập niên 1990 trong xu hướng mở cửa, mối quan hệ giữa chính quyền Việt Nam với nhiều nhóm Kitô giáo có sự cải thiện. Chính quyền Việt Nam khẳng định tôn trọng tự do tôn giáo. Đồng thời, chủ trương của chính quyền là muốn quản lý hoạt động tôn giáo.

Chú thích

  • Phan, Peter C. (2014). “Christianity in Vietnam today (1975–2013): contemporary challenges and opportunities”. International Journal for the Study of the Christian Church. 14 (1): 3–21. doi:10.1080/1474225X.2014.882706.

Tags:

Bán đảo IberiaGiáo hội Công giáoKháng CáchKitô giáoThế kỷ 16Việt Nam

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangPhởNgày Quốc tế Lao độngĐộng lượngPhù NamĐồng bằng sông Cửu LongNhà LýBình Ngô đại cáoHệ Mặt TrờiĐất rừng phương Nam (phim)Danh sách quốc gia có vũ khí hạt nhânHạnh phúcNguyễn Trung TrựcNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamCác vị trí trong bóng đáChâu MỹLương CườngĐại dươngMinh Thái TổApple (công ty)Rừng mưa AmazonGChiến cục Đông Xuân 1953–1954JordanDương Văn MinhĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamTô HoàiBiển xe cơ giới Việt NamNguyễn Cao KỳNguyễn Minh Châu (nhà văn)Trịnh Tố TâmHồ Hoàn KiếmPhú ThọHoàng Tuần TàiBộ Quốc phòng (Việt Nam)Bộ bài TâyThành phố Hồ Chí MinhMỹ AnhMalaysiaNguyễn Thúc Thùy TiênHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtBayArenaVăn hóa Việt NamTim CookCảnh sát biển Việt NamThanh BùiLiên Hợp QuốcArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaHổMười hai con giápMã QRSóc TrăngĐỗ MườiPhú YênNguyễn Minh TúTần Chiêu Tương vươngRobloxTrịnh Văn QuyếtMèoJennifer PanKỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhÔ nhiễm môi trườngBắc thuộcRadio France InternationaleTăng Chí VĩTriệu Lộ TưCan ChiMỹ LinhNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamTrung du và miền núi phía BắcGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Hiếp dâmNgày Thống nhấtThủy triềuQuân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt NamLâm Canh TânVinamilkMona LisaHà Lan🡆 More