Hiệu Ứng Lá Chắn

Hiệu ứng lá chắn miêu tả sự suy giảm về tác động của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử với điện tử (electron) của nó, xảy ra trong một nguyên tử có từ hai điện tử trở lên.

Hiệu ứng này đôi khi còn được gọi với cái tên là lá chắn nguyên tử hay hiệu ứng che lấp.

Nguyên nhân Hiệu Ứng Lá Chắn

Trong các nguyên tử giống hiđrô (tức chỉ có một điện tử duy nhất), điện tử duy nhất này sẽ lãnh trọn toàn bộ sức hút tĩnh điện của hạt nhân. Tuy nhiên, khi có nhiều điện tử cùng nằm trong nguyên tử, mỗi điện tử (trong lớp n) không chỉ chịu lực hút tĩnh điện của nhân (điện tích dương) mà còn chịu lực đẩy tĩnh điện của các điện tử khác (mang điện tích âm) nằm trong các lớp từ 1 tới n. Lực đẩy của các điện tử sẽ vô hiệu hóa một phần lực hút của hạt nhân và vì thế, hợp lực tác động lên các điện tử nằm ở lớp ngoài sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với các điện tử ở lớp trong gần với hạt nhân; vì vậy các điện tử ở lớp ngoài không liên kết chặt chẽ với nhân bằng các điện tử lớp trong. Đó chính là lý do tại sao các điện tử ở lớp ngoài cùng dễ dàng bứt khỏi nguyên tử trong các phản ứng hóa học.

Quy mô của hiệu ứng lá chắn rất khó để tính toán chính xác - nguyên do là các ảnh hưởng của cơ học lượng tử. Chúng ta có thể xác định phỏng chừng điện tích hạt nhân hữu hiệu của mỗi điện tử bằng công thức sau:

    Hiệu Ứng Lá Chắn 

Với Z là số proton trong nhân (cũng là điện tích hạt nhân thực của nguyên tử) và Hiệu Ứng Lá Chắn hằng số che lấp, tức số điện tử trung bình nằm giữa nhân và điện tử đang xét. Hiệu Ứng Lá Chắn  có thể được xác định nhờ hóa học lượng tử và phương trình Schrödinger, hoặc được xác định phỏng chừng nhờ các quy tắc Slater.

Trong Phép đo phổ tán xạ phía sau Rutherford, sự sửa chữa do che lấp điện tử đã tinh chỉnh lực đẩy Coulomb giữa một ion và nhân đích tại khoảng cách xa.

Tham khảo

  • L. Brown, Theodore (2003). Chemistry: The Central Science (ấn bản 8). US: Pearson Education. ISBN 0-13-061142-5. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2011.
  • Dan Thomas, Shielding in Atoms, [1] Lưu trữ 2018-02-20 tại Wayback Machine
  • Peter Atkins & Loretta Jones, Chemical principles: the quest for insight

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Nguyên nhân Hiệu Ứng Lá ChắnHiệu Ứng Lá ChắnElectronHạt nhân nguyên tử

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

SingaporeNguyễn Đình Trung (sinh năm 1973)Đế quốc La MãLê Đức ThọMã MorseTriệu Lệ DĩnhDương Văn MinhNgày Thống nhấtLâm ĐồngCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Danh sách Tổng thống Hoa KỳBayer 04 LeverkusenNelson MandelaNhà HánCông ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh PhátLưới thức ănTruyện KiềuNhà nước PalestineMalaysiaHồ Xuân HươngNguyễn TuânCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024KakáArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaHoàng Tuần TàiĐinh Tiên HoàngPavel NedvědFC Bayern MünchenDoraemon (nhân vật)Lê Thái TổQuang TrungLương Thế VinhThe SympathizerBánh mì Việt NamLê Hồng AnhChiến cục Đông Xuân 1953–1954Chung kết UEFA Champions League 2024Rosé (ca sĩ)Gia LongGeometry DashĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTriệu Lộ TưCậu bé mất tíchBộ Quốc phòng (Việt Nam)Danh sách tỷ phú thế giớiMã QRNúi Bà ĐenQuảng NinhQuần đảo Hoàng SaHoàng Phủ Ngọc TườngKiên GiangTô Vĩnh DiệnKuwaitTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamLạm phátChâu Đại DươngNhà Tây SơnĐại Việt sử ký toàn thưFMông CổSông HồngPhan Châu TrinhDanh mục sách đỏ động vật Việt NamNguyễn Minh Châu (nhà văn)Florian WirtzMonkey D. LuffyHổNha TrangHán Quang Vũ ĐếĐền HùngNam CaoThế vận hội Mùa hè 2024Thành cổ Quảng TrịChâu ÁCampuchiaSân vận động Olímpic Lluís CompanysCôn Đảo🡆 More