Hiệp Ước Xô–Nhật

Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là ''Điều ước trung lập Xô-Nhật (日ソ中立条約, Nisso Chūritsu Jōyaku?) hay Điều ước bất xâm phạm Nhật-Xô (日ソ不可侵条約, Nisso Fukashin Jōyaku?) là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).

Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật được ký kết để đảm bảo tính trung lập giữa Liên Xô và Nhật Bản trong Thế chiến 2, trong đó cả hai nước đều tham gia.

Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật Xô-Nhật
Hiệp Ước Xô–Nhật
Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật trung lập Nhật-Xô
Loại hiệp ướchiệp ước song phương
Ngày kí13 tháng 4 năm 1941 (1941-04-13)
Nơi kíMoskva, Nga Xô viết, Liên Xô
Bên kí
ban đầu
Hiệp Ước Xô–Nhật Liên Xô
Hiệp Ước Xô–Nhật Nhật Bản
Người phê duyệtHiệp Ước Xô–Nhật Liên Xô
Hiệp Ước Xô–Nhật Nhật Bản
Hiệp Ước Xô–Nhật
Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật trung lập Nhật-Xô,13 tháng 4 năm 1941.

Bối cảnh và lịch sử Hiệp Ước Xô–Nhật

Năm 1940, với sự thất bại của Pháp và việc mở rộng của phe Phát xít, Liên Xô muốn hàn gắn mối quan hệ của mình với các nước ở Viễn Đông để bảo vệ biên giới phía đông và tập trung vào mặt trận châu Âu. Mặt khác Nhật Bản sa lầy tại chiến trường Trung Quốc với cuộc chiến gần như bất định và mối quan hệ với Hoa Kỳ ngày càng xấu đi nên tìm đến Liên Xô để cải thiện vị thế quốc tế của mình và cũng để đảm bảo biên giới phía bắc của Mãn Châu quốc khỏi mối đe dọa xâm lược.

Stalin lo sợ nếu Nhật Bản tấn công vào Liên Xô, Hoa Kỳ sẽ công khai ủng hộ và khuyến khích cuộc tấn công đó. Sau khi lễ ký kết thúc, một cử chỉ chưa từng có Stalin tiễn ngoại trưởng Matsuoka ra ga xe lửa. Đây là biểu tượng cho tầm quan trọng của Stalin gắn liền với các hiệp ước quốc tế. Nó cũng cho phép nâng cao vị thế trong việc đàm phán thương lượng với Đức.

Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật được ký tại Moskva vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, đại diện cho phía Nhật Bản là Ngoại trưởng Yosuke Matsuoka và Đại sứ Yoshitsugu Tatekawa đại diện cho phía Liên Xô là Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov.

Cùng ngày cũng có các biên bản ký kết liên quan đến Mông CổMãn Châu quốc. Liên Xô đã cam kết tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và bất khả xâm phạm với Mãn Châu quốc, và Nhật Bản cũng làm điều tương tự với nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

Sau đó vào năm 1941, Nhật Bản tham gia vào Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật ba bên, việc đó khiến hiệp ước trung lập Xô-Nhật gần như bị loại bỏ. Đặc biệt là sự xâm lược Liên Xô của phát xít Đức. Nhưng quyết định quan trọng là việc Nhật Bản mở rộng xuống phía nam và xâm lược thuộc địa của các nước châu Âu trong khu vực Đông Nam Á.

Ngày 5 tháng 4 năm 1945 Liên Xô tuyên bố xóa bỏ hiệp ước, thông báo cho chính phủ Nhật Bản rằng "theo Điều Ba trong bản hiệp ước,trong đó quyền bãi ước 1 năm trước khi hết thời hạn 5 năm hoạt động của hiệp ước, Chính phủ Liên Xô cho biết Chính phủ Nhật Bản mong muốn của mình xóa bỏ hiệp ước của ngày 13 tháng 4 năm 1941" . Tạp chí Time cho rằng đây có thể là hành động sắp tuyên chiến Nhật Bản của Liên Xô . Tuy nhiên theo văn bản thì hiệp ước có thời hạn đến tháng 4 năm 1946.

Nửa đêm ngày 9 tháng 8 năm 1945,Liên Xô tấn công Mãn Châu quốc, tuyên bố chiến tranh được công bố sau 6 tiếng sau. Do khác biệt về múi giờ,có thể coi ngày 8 tháng 8 là ngày tuyên chiến, khi đó tại Moscow mới là 11 giờ tối.

Liên Xô đã giữ đúng lời hứa của mình với các nước đồng minh tại hội nghị Yalta về việc Liên Xô phải mở mặt trận chống Nhật từ 2-3 tháng sau khi chiến sự ở châu Âu kết thúc nhưng nó cũng là hành động vi phạm hiệp ước trung lập Xô-Nhật vẫn còn hiệu lực.

Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật

HIỆP ƯỚC TRUNG LẬP LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT VÀ NHẬT BẢN

Để thể hiện sự mong muốn tăng cường quan hệ hòa bình và hữu nghị giữa 2 nước, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô Viết Tối cao của Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết và Nhật Hoàng Đế quốc Nhật Bản cử đại diện thay mặt gồm:

  • Đoàn Chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô
  • Nhật Hoàng Đế quốc Nhật Bản
    • Yosuke Matsuoka, Ngoại trường, Jusanmin, Hiệp sĩ đệ nhất Huân chương cao quý, và
    • Yoshitsugu Tatekawa, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên Xô, Thiếu tướng, Jusanmin, Hiệp sĩ đệ nhất Huân chương cao quý và Huân chương Kim Diều Hiệp sĩ Đệ tứ,

sau khi hội đàm đã thống nhất các điều khoản sau:

  • Điều một: Cả hai bên cam kết duy trì quan hệ hòa bình và hữu nghị với nhau và cùng tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ và bất khả xâm phạm nhau.
  • Điều hai: Nếu một trong 2 bên ký hiệp ước tham chiến hoặc tuyên chiến với bên thứ 3, bên tham gia hiệp ước sẽ là bên quan sát với tư cách trung lập.
  • Điều ba: Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật có hiệu lực từ khi phê chuẩn và có kỳ hạn là 5 năm. Trong trường hợp 1 trong 2 bên không tuyên bố bãi ước trước khi hết kỳ hạn 1 năm, hiệp ước sẽ xem xét tự động kéo kỳ hạn thêm 5 năm tiếp.
  • Điều bốn: Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật được thông qua ngay. Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật cũng sẽ được phê chuẩn ngay tại Tokyo.

Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật sẽ được soạn thành hai bản gồm tiếng Nga và tiếng Nhật, và sẽ được đóng dấu.

Thực hiện tại Moscow vào ngày 13/4/1941, tương ứng với ngày 13/4 năm Showa thứ 16.

V. Molotov;
Yosuke Matsuoka;
Yoshitsugu Tatekawa


Tuyên bố Hiệp Ước Xô–Nhật

Tuyên bố Hiệp Ước Xô–Nhật

Để phù hợp với tinh thần của Hiệp ước Hiệp Ước Xô–Nhật trung lập thông qua ngày 13 tháng 4 năm 1941, giữa Liên Xô và Nhật Bản, Chính phủ Liên Xô và Chính phủ Nhật Bản, vì lợi ích quan hệ hòa bình và hữu nghị giữa hai nước, Liên Xô long trọng tuyên bố rằng cam kết tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ và bất khả xâm phạm của Mãn Châu và Nhật Bản cam kết sẽ tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ và bất khả xâm phạm với nước Cộng hoà nhân dân Mông Cổ.

Moscow, 13 Tháng 4 năm 1941

Thay mặt Chính phủ Liên Xô
V. MOLOTOV

Thay mặt Chính phủ Nhật Bản
YOSUKE MATSUOKA
YOSHITSUGU TATEKAWA

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Bối cảnh và lịch sử Hiệp Ước Xô–NhậtHiệp ước Hiệp Ước Xô–NhậtTuyên bố Hiệp Ước Xô–NhậtHiệp Ước Xô–NhậtChiến tranh biên giới Xô – NhậtHiệp ướcLiên XôThế chiến 2Trợ giúp:Tiếng NhậtĐế quốc Nhật Bản

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

FansipanYouTubeNguyễn Đình ChiểuMarie CurieNinh ThuậnThành phố Hồ Chí MinhViệt Nam Cộng hòaTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Liếm dương vậtQuốc hội Việt Nam khóa VIBộ Quốc phòng (Việt Nam)Bạc LiêuChiến dịch Mùa Xuân 1975Quan VũTrần Hải QuânPhạm Mạnh HùngQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamHybe CorporationGia Cát LượngLandmark 81Thuận TrịLưới thức ănMona LisaThế hệ ZQuốc kỳ Việt NamMười hai con giápSao MộcDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânPhong trào Cần VươngVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnTrận Bạch Đằng (938)Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamPhân cấp hành chính Việt NamĐỗ Đức DuyBoeing B-52 StratofortressNha TrangTứ bất tửLý Thái TổPhởTrần Đại NghĩaSinh sản hữu tínhQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamTân Hiệp PhátBTSVăn LangHùng VươngBảy mối tội đầuTây Ban NhaVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiTiếng AnhTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamNgân HàSông Đồng NaiVương Đình HuệGallonTom và JerryNguyễn Sinh HùngTF EntertainmentThuật toánQuảng NinhTrương Mỹ LanRừng mưa AmazonPhố cổ Hội AnGiải vô địch bóng đá châu ÂuBà Rịa – Vũng TàuCúp FAHoaNguyễn Thị ĐịnhVăn hóaĐà NẵngQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamCác vị trí trong bóng đáĐất rừng phương Nam (phim)Dân số thế giớiThanh tra Bộ Công an (Việt Nam)Nguyễn Trọng Nghĩa🡆 More