Hợp Chất Dị Vòng

Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng chứa ít nhất một nguyên tử không phải là carbon.

Nguyên tố lạ trong vòng được gọi là dị nguyên tử. Thông thường nó là nitơ, oxy hoặc lưu huỳnh. Hóa học dị vòng là một nhánh của hóa học hữu cơ liên quan đến sự tổng hợp, tính chất và ứng dụng của các dị vòng này.

Hợp Chất Dị Vòng
Pyridine, một hợp chất dị vòng

Các hình ảnh Hợp Chất Dị Vòng

    Tên in nghiêng được giữ lại bởi IUPAC và chúng không theo Hantzsch-Widman nomenclature
Bão hòa Không bão hòa
Nguyên tử dị Nitơ Oxy Lưu huỳnh Nitơ Oxy Lưu huỳnh
Vòng 3 nguyên tử Aziridine Oxiran Thiirane Azirine Oxirene Thiirene
Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng 
Vòng 4 nguyên tử Azetidine Oxetan Thietan Azete Oxete Thiete
Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng 
Vòng 5 nguyên tử Pyrrolidine Oxolane Thiolane Pyrrole Furan Thiophene
Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng 
Vòng 6 nguyên tử Piperidine Oxan Thiane Pyridine Pyran Thiopyran
Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng 
Vòng 7 nguyên tử Azepan Oxepan Thiepane Azepine Oxepine Thiepine
Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng  Hợp Chất Dị Vòng 

Lịch sử của hoá học dị vòng Hợp Chất Dị Vòng

Lịch sử của hóa học dị vòng bắt đầu từ những năm 1800, cùng với sự phát triển của hóa học hữu cơ. Một số diễn biến đáng chú ý:

1832: Dobereiner sản xuất furfural (một loại furan) bằng cách xử lý tinh bột với acid sulfuric;

1834: Runge thu được pyrrole ("dầu lửa") bằng cách chưng cất khô xương

1906: Friedlander tổng hợp thuốc nhuộm chàm, cho phép ngành hóa học tổng hợp thay thế cả một ngành nông nghiệp lâu đời

1936: Treibs cô lập các dẫn xuất chlorophyl từ dầu thô, giải thích nguồn gốc sinh học của dầu mỏ

1951: Các quy tắc của Chargaff được mô tả, làm nổi bật vai trò của các hợp chất dị vòng (purin và pyrimidine) trong mã di truyền.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Các hình ảnh Hợp Chất Dị VòngLịch sử của hoá học dị vòng Hợp Chất Dị VòngHợp Chất Dị VòngCarbonLưu huỳnhNitơOxy

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vườn quốc gia Cát TiênSân vận động Olímpic Lluís CompanysSteve JobsChất bán dẫnMáy tínhTài xỉuSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Tài liệu PanamaChiến dịch Linebacker IIKhởi nghĩa Yên ThếReal Madrid CFAnimeTriết họcKuwaitSóc TrăngHoàng Phủ Ngọc TườngÔ nhiễm môi trườngTrương Ngọc ÁnhBảo ĐạiDế Mèn phiêu lưu kýKitô giáoĐường sắt đô thị Hà NộiNguyễn Minh Châu (nhà văn)Chiếc thuyền ngoài xaDanh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí MinhVụ án Lệ Chi viênTrần Thái TôngBóng đáPiTrần Đại NghĩaKim ĐồngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhTruyện KiềuRunning Man (chương trình truyền hình)Nguyễn Đình Trung (sinh năm 1973)Phan ThiếtGiê-suGiờ Trái ĐấtQuân lực Việt Nam Cộng hòaHà GiangGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcTrạm cứu hộ trái timĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTrường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí MinhNhà TrầnThành VaticanNarutoNgười ChămFC Barcelona 6–1 Paris Saint-Germain F.C.Văn hóaTăng Minh PhụngHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamGallonÔ ăn quanMonkey D. LuffyHà Thanh XuânChiến tranh Việt NamĐồng ThápLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhChiến cục Đông Xuân 1953–1954Nguyễn Thị BìnhKinh tế ÚcBộ Công an (Việt Nam)Mắt biếc (tiểu thuyết)SécBắc KinhCanadaNatriTrần Nhân TôngIsraelQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhSóng thầnNguyễn Xuân PhúcChiến tranh Lạnh🡆 More