Hồ Toba

Siêu núi lửa Toba hay Hồ Toba là một hồ nước trên đảo Sumatra, Indonesia.

Với chiều dài 100 km và chiều rộng 30 km, và điểm sâu nhất là 505 m (1,657 ft). Đây là hồ núi lửa lớn nhất thế giới.

Hồ nước tàn tích núi lửa Toba
Danau Toba (tiếng Indonesia)
Tao Toba (tiếng Batak Toba)
Hồ Toba
Quang cảnh Hồ Toba và đảo Samosir từ Sipisopiso
Hồ Toba
Hình ảnh Hồ Toba Hồ Toba chụp từ vệ tinh
Địa lý
Khu vựcNorth Sumatra, Indonesia
Tọa độ2°41′04″B 98°52′32″Đ / 2,6845°B 98,8756°Đ / 2.6845; 98.8756
Kiểu hồNúi lửa
Nguồn thoát đi chínhSông Asahan
Quốc gia lưu vựcIndonesia
Độ dài tối đa100 km (62 mi)
Độ rộng tối đa30 km (19 mi)
Diện tích bề mặt1.130 km2 (440 dặm vuông Anh)
Độ sâu tối đa505 m (1.657 ft)
Dung tích240 km3 (58 mi khối)
Cao độ bề mặt905 m (2.969 ft)
Các đảoSamosir

Hồ Toba là địa điểm của một vụ phun trào núi lửa xuất hiện khoảng 69.000-77.000 năm về trước, một vụ thay đổi khí hậu toàn cầu to lớn. Các nhà khoa học ước đoán vụ phun trào này có cường độ VEI 8 và là vụ phun trào núi lửa lớn nhất trên Trái Đất trong 25 triệu năm qua. Theo giả thuyết đại thảm hoạ Toba mà một số nhà nhân chủng học và khảo cổ học mô tả, vụ phun trào này có các hậu quả toàn cầu, giết chết phần lớn loài người đang sinh sống lúc đó và tạo ra một cổ chai dân sốTrung Đông Phi và Ấn Độ và gây ảnh hưởng đến di truyền gen của toàn bộ nhân loại ngày nay. Giả thuyết này tuy nhiên phần lớn bị tranh cãi do không có bằng chứng về sự suy tàn hay tuyệt chủng động vật khác, thậm chí trong số các loài nhạy cảm về môi trường. Tuy nhiên, người ta đã chấp nhận rằng vụ phun trào Toba đã dẫn tới một mùa đông núi lửa với việc giảm sút nhiệt độ toàn cầu khoảng 3-5 độ C và đến 15 độ C ở các khu vực có độ cao hơn.

Địa chất Hồ Toba

Hồ Toba 
Hồ Toba nhìn từ trên cao

Tổ hợp miệng núi lửa ở Bắc Sumatra, Indonesia gồm 4 hõm chảo chồng lên nhau. Miệng núi lửa thứ tư và trẻ nhất là miện núi lửa Đệ Tứ lớn nhất thế giới với kích thước 100 kmx 30 km và cắt qua 3 miệng núi lửa cổ hơn còn lại. Người ta ước lượng rằng 2.800 km3 (670 mi khối) vật liệu mảnh vụn quy đổi, hay còn gọi là tuff Toba trẻ nhất, đã phun ra từ miệng núi lửa trẻ nhất trong lịch sử địa chất của nó. Theo sau đợt phu nổ tạo ra tuff đó, một dạng vòm được hình thành bên trong miệng núi lửa mới, nối hai nửa vòm được phân cách bởi một địa hào theo chiều dọc.

Có ít nhất 4 cùi núi lửa, 4 núi lửa tầng và 3 hõm chảo được quan sát trong hồ. Cùi Tandukbenua ở rìa tây bắc có ít thực vật sinh sống, được cho là có tuổi trẻ chỉ vài trăm năm. Còn núi lửa Pusubukit ở rìa phía nam thì đang hoạt động phun khí lưu huỳnh.

Sức mạnh của siêu núi lửa Hồ Toba

Vụ phun trào Toba hay Sự kiện Toba là một vụ phun trào núi lửa vào khoảng 74,000 hay 73,000 trước đây.

Hậu quả và vai trò Hồ Toba

Khi siêu núi lửa Toba hoạt động, thế giới đã trải qua một mùa đông dài tới 6 năm. Sau đó, tình trạng băng giá vẫn tiếp tục duy trì trên địa cầu thêm khoảng 1.000 năm nữa. Làm loài người gần như bị tuyệt chủng.

Giới khoa học cho rằng sự phun trào của Toba khiến thực vật tuyệt chủng hàng loạt và nhiều loài động vật chết đói vì không có thức ăn. Các nhà sinh học còn tìm thấy bằng chứng cho thấy núi lửa Toba còn tác động tới DNA của người. Cụ thể, số lượng đột biến trong DNA giảm mạnh trong giai đoạn sau khi núi lửa phun trào. Nó đã sản xuất ra khoảng 2.800 km³.

Theo tính toán của nhiều nhà nghiên cứu, số lượng con người trên địa cầu sau thảm họa này chỉ vào khoảng 5.000-10.000, khiến chủng Homo sapiens đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng một số nhà khoa học cho rằng chính nguy cơ tuyệt chủng buộc con người phải trở lên thông minh và khéo léo hơn để có thể tồn tại. Chẳng hạn, tổ tiên của chúng ta biết cách chế tạo công cụ và vẽ tranh trên đá sau khi núi lửa Toba hoạt động.

Núi lửa mùa đông và Thời kì băng hà Hồ Toba

Vụ phun trào này đã làm cho nhiệt độ trên thế giới giảm từ 3–5 °C trong vòng 1,000 năm.

Con người Hồ Toba

Hầu hết những người sống quanh Hồ Toba đều là dân tộc Bataks. Nhà Batak truyền thống đặc trưng bởi mái nhà đặc biệt của họ (có đường cong lên ở mỗi đầu, như thân tàu thuyền) với cách trang trí sặc sỡ.

Sinh quyển (Hệ động - thực vật) Hồ Toba

Hình ảnh Hồ Toba

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Địa chất Hồ TobaSức mạnh của siêu núi lửa Hồ TobaHậu quả và vai trò Hồ TobaNúi lửa mùa đông và Thời kì băng hà Hồ TobaCon người Hồ TobaSinh quyển (Hệ động - thực vật) Hồ TobaHình ảnh Hồ TobaHồ TobaChiều rộngIndonesiaSumatra

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quan họPark Hang-seoMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamNguyễn Thị Thu Hà (Ninh Bình)Trung QuốcBình PhướcTrần Lưu QuangApple SoCDinh Độc LậpNguyễn Quang SángVõ Trần ChíDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaĐài Truyền hình Việt NamHòa BìnhLý Tiểu LongRamadanTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhThomas EdisonNewJeansCách mạng Tháng TámTrần Bình TrọngPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandLee Sang-yeobÝ thức (triết học)Ô nhiễm môi trườngAn GiangVũ Trọng PhụngGiải bóng rổ Nhà nghề MỹHội nghị Lập hiến (Hoa Kỳ)Đà NẵngTập Cận BìnhLê Minh KhuêKhu rừng đen tốiĐắk NôngDãy FibonacciĐen (rapper)Thụy ĐiểnCông ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECTNguyễn Văn NênĐộng lượngTrần Thị Nhị HàNho giáoBắc GiangSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Từ Hi Thái hậuNhà giả kim (tiểu thuyết)LGBTQuan hệ tình dụcĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhThủy triềuQuân đội nhân dân Việt NamInternetNhà TrầnTrần Đại QuangĐông TimorPhan Châu TrinhTập đoàn FPTBoeing B-52 StratofortressHồng lâu mộngQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamNure-onnaRừng mưa AmazonUng ChínhDế Mèn phiêu lưu kýTrần Quyết ChiếnGallonMuôn vị nhân gianChiến dịch Linebacker IIThanh gươm diệt quỷDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)HentaiGoogle MapsThanh xuân vật vãLý Thái TổĐất rừng phương NamBảng tuần hoàn🡆 More