Chính Trị Tả – Hữu: Phổ chính trị chung và bao quát nhất.

Phổ chính trị tả – hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.

Chính trị cánh tảchính trị cánh hữu thường được xem như là đối nghịch nhau, mặc dù một cá nhân hay một nhóm cụ thể có thể mang một lập trường cánh tả về một vấn đề và một lập trường cánh hữu về một vấn đề khác, và một số quan điểm có thể chồng lấn lên nhau và được coi là thiên tả hay thiên hữu tùy thuộc vào ý thức hệ. Ở Pháp, nơi mà các thuật ngữ này phát xuất, cánh tả còn lại được gọi là "đảng của phong trào" và cánh hữu, "đảng của trật tự." Lập trường trung gian được gọi là chủ nghĩa trung dung, và người mang quan điểm đó được gọi là ôn hòa.

Giữa các nhà nghiên cứu, có một sự đồng thuận chung là cánh tả bao gồm những người theo chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa chống tư bản, chủ nghĩa chống đế quốc, chính trị xanh, chủ nghĩa tiến bộ, dân chủ xã hộichủ nghĩa tự do xã hội. Các phong trào bình đẳng chủng tộc cũng thường liên kết với các tổ chức cánh tả.

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, cánh hữu bao gồm những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển, chủ nghĩa tự do cá nhân, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa tân bảo thủ, chủ nghĩa cựu bảo thủ, chủ nghĩa truyền thống, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa chủng tộc ưu việt, và chủ nghĩa dân tộc.

Các nhà nghiên cứu phân loại Dân chủ Kitô giáo thuộc chủ nghĩa trung dung.

Ghi chú

Tham khảo

  • Gauchet, Marcel. "Right and Left". In Pierre Nora, Lawrence D. Kritzman (Eds.), Realms of memory: conflicts and divisions. New York: Columbia University Press, 1997 ISBN 0-231-10634-3
  • Lipset, Seymour Martin. Political man: the social bases of politics. Garden City, NY: Doubleday, 1960. ISBN 0-8018-2522-9
  • Knapp, Andrew. Wright, Vincent. The government and politics of France. New York: Routledge, 2001 ISBN 0-415-21526-9
  • Ruypers, John. Canadian and world politics. Canada: Emond Montgomery Publications Limited, 2005. ISBN 1-55239-097-7
  • Ware, Alan. Political Parties and Party Systems. Oxford: Oxford University Press, 1996. ISBN 0-19-878076-1

Liên kết ngoài

Tags:

Chính trị cánh hữuChính trị cánh tảChủ nghĩa trung dungPhổ chính trịÝ thức hệĐảng phái chính trị

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

UzbekistanLâm ĐồngDấu chấm phẩyNúi Bà ĐenBóng đáTập đoàn VingroupHiệp định Paris 1973CandiruVụ án cầu Chương DươngAngolaChữ HánTỉnh thành Việt NamFansipanSuni Hạ LinhLương Thế VinhIranSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơChâu PhiMáy tínhNhà Tây SơnNữ hoàng nước mắtCuộc tấn công Mumbai 2008Danh sách tỉnh Việt Nam có giáp biểnFilippo InzaghiFĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhThái BìnhĐài LoanBảo Anh (ca sĩ)Phạm Quý NgọKéo coMarie CurieTô Vĩnh DiệnChâu Nam CựcCách mạng Công nghiệpNhư Ý truyệnVũ Thanh ChươngAi CậpVũ Trọng PhụngĐồng bằng sông HồngThế vận hội Mùa hè 2024Lê Đức ThọBảng tuần hoànẢ Rập Xê ÚtBabyMonsterChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Manchester United F.C.Sự kiện Tết Mậu ThânÂm đạoNguyên tố hóa họcRừng mưa AmazonĐại Việt sử ký toàn thưThủ dâmCanadaDanh từĐất rừng phương Nam (phim)Chiến cục Đông Xuân 1953–1954Danh sách di sản thế giới tại Việt NamQuy NhơnHợp sốNgô QuyềnQuần thể danh thắng Tràng AnLiên bang Đông DươngSao MộcCách mạng Công nghiệp lần thứ tưBang Si-hyukQuảng BìnhVườn quốc gia Cát TiênKhuất Văn KhangDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamAi là triệu phúHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Hybe CorporationKakáHưng YênNhật Kim Anh🡆 More