Hải Quân Đức Quốc Xã: Hải quân của Đức Quốc Xã từ năm 1935 đến năm 1945

Kriegsmarine (phát âm tiếng Đức: , Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Đây là một trong những lực lượng quân đội chủ lực của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Lực lượng này còn được gọi là Reichsmarine (Hải quân Đế chế) trực thuộc Wehrmacht- quân đội Đức Quốc xã.

Kriegsmarine (KM)

Hải Quân Đức Quốc Xã: Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Lực lượng Hải quân hùng mạnh, Chiến lược tàu ngầm
Cờ hiệu Kriegsmarine
Hoạt động1935–1945
Quốc giaĐức Quốc xã
Chính phủ Flensburg
Phân loạiHải quân
Bộ phận củaWehrmacht
Tham chiếnNội chiến Tây Ban Nha
Thế chiến thứ II
Các tư lệnh
Chỉ huy
nổi tiếng
Erich Raeder
Karl Dönitz
Hans-Georg von Friedeburg
Huy hiệu
War ensign (1938–1945)Hải Quân Đức Quốc Xã: Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Lực lượng Hải quân hùng mạnh, Chiến lược tàu ngầm
War ensign (1935–1938)Hải Quân Đức Quốc Xã: Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Lực lượng Hải quân hùng mạnh, Chiến lược tàu ngầm
Land flagHải Quân Đức Quốc Xã: Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Lực lượng Hải quân hùng mạnh, Chiến lược tàu ngầm

Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Hải Quân Đức Quốc Xã

Lực lượng Hải quân hùng mạnh Hải Quân Đức Quốc Xã

Hải quân Đức lúc này còn có rất nhiều tàu chiến trang bị hiện đại bậc nhất và được xem là mạnh nhất châu Âu. Nếu không có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước Đồng Minh, việc tiêu diệt hải quân này không đơn giản. Theo đánh giá của các tướng lĩnh Hồng quân Liên Xô trong Hội nghị Warszawa 1945, với lực lượng hải quân như trên, Đức có thể ném nửa triệu quân kèm thiết giáp đến bất kỳ nơi nào trên thế giới trong vòng một tuần lễ mà không có bất kỳ một thế lực nào cản nổi.[cần dẫn nguồn]

Hải Quân Đức Quốc Xã: Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Lực lượng Hải quân hùng mạnh, Chiến lược tàu ngầm 
Hitler duyệt binh trên Thiết giáp hạm Bismarck

Chiến lược tàu ngầm Hải Quân Đức Quốc Xã

Trong Hải quân Đức, lực lượng tàu ngầm U-boat được xem là có chủng loại tàu ngầm hiện đại nhất và cũng là mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. Bằng chiến thuật dùng tàu ngầm phong tỏa, chi phối toàn bộ bắc Đại Tây Dương và Địa Trung Hải, Đức Quốc xã gây rất nhiều thiệt hại cho phe Đồng Minh cũng như kéo dài thời gian cuộc chiến.

Suy tàn cùng Đế chế Hải Quân Đức Quốc Xã

Tuy vậy, trong những năm 1942-1945, Mỹ đã khắc chế được Hải quân Đức với việc chế tạo ra hệ thống thủy lôi chống tàu ngầm mạnh, cùng với chiếc tàu sân bay đầu tiên được hạ thủy, Mỹ đã dùng máy bay tiêu diệt tàu chiến Đức ngay tại cảng.

Bằng các hoạt động do thám và phá hoại ngầm, Đồng Minh tiêu diệt được khá nhiều tàu chiến Đức Quốc xã đậu rải rác tại các nước theo phe Trục trong thế chiến, điều này khiến thực lực Hải quân Đức suy yếu nhiều, kết quả là không thể ngăn lính thủy đánh bộ Mỹ và quân đội Hoàng gia Anh tràn vào Pháp, Bắc Phi và bờ Địa Trung Hải những năm 1944-1945.

Thất bại của Hải quân Đức cũng góp phần to lớn vào thất bại chung toàn nước Đức phát xít ngày 30 tháng 4 năm 1945.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • “German U-Boats and Battle of the Atlantic”. uboataces.com. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.
  • “Kriegsmarine History”. german-navy.de. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.
  • “The U-boat War 1939-1945”. uboat.net. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.
  • “Bismarck & Tirpitz”. bismarck-class.dk. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.
  • “Deutschland in Spanish Civil War”. bismarck-class.dk. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.

Tags:

Giai đoạn phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Hải Quân Đức Quốc XãLực lượng Hải quân hùng mạnh Hải Quân Đức Quốc XãChiến lược tàu ngầm Hải Quân Đức Quốc XãSuy tàn cùng Đế chế Hải Quân Đức Quốc XãHải Quân Đức Quốc XãChiến tranh thế giới thứ haiWehrmachtĐức Quốc xã

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Can ChiTexasDark webQuần đảo Cát BàVụ án Lệ Chi viênĐắk LắkAnimeKinh tế Hoa KỳGia Cát LượngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhPhan Văn GiangNgười Hoa (Việt Nam)69 (tư thế tình dục)Vladimir Ilyich LeninLee Do-hyunBến Nhà RồngTam Thể (phim truyền hình Trung Quốc)H'MôngLong diên hươngThanh HóaPhần LanCúc Tịnh YThời bao cấpSa PaXuân QuỳnhDanh sách quốc gia theo dân sốAlcoholSóc TrăngSố phứcWilliam ShakespeareB-52 trong Chiến tranh Việt NamChiến tranh LạnhPhó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamBộ Quốc phòng (Việt Nam)MinecraftLê Trọng TấnTrần Quốc ToảnNguyễn Hòa BìnhÝHoàng thành Thăng LongMyanmarQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamBắc Trung BộTrương Vĩnh KýHưng YênMặt TrờiĐại học Quốc gia Hà NộiLý Nam ĐếSkibidi ToiletQuy NhơnTrịnh Công SơnTrần Nhân TôngLiverpool F.C.Nguyễn Nhật ÁnhDầu mỏPNhà MạcBiển ĐôngTrần Tuấn AnhNguyễn Xuân ThắngAnhBạch LộcQuảng BìnhQuân đội nhân dân Việt NamĐền HùngBuôn Ma ThuộtTrần Đại QuangHành chính Việt Nam thời NguyễnMỹ TâmVịnh Hạ LongCanadaTrấn ThànhJack – J97Trương Mỹ HoaNguyễn Bỉnh KhiêmCung Hoàng ĐạoHệ sinh tháiSingaporeThảm sát Mỹ Lai🡆 More