Hình Học Phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Hình học phi Euclid được bắt đầu bằng những công trình nghiên cứu của Lobachevsky (được Lobachevsky gọi là hình học trừu tượng) và phát triển bởi Bolyai, Gauss, Riemann.

Hình học phi Euclid là cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối của Albert Einstein, thông qua việc đề cập đến độ cong hình học của không gian nhiều chiều.

Hình Học Phi Euclid
Sơ thảo về các hình học phi Euclid

Cha đẻ của bộ môn này là Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Hình học Euclid Hình Học Phi Euclid

Hình học Euclid Hình Học Phi Euclid dựa trên cơ sở công nhận, không cần chứng minh hệ thống các tiên đề sau:

  • Qua hai điểm phân biệt, luôn vẽ được một đường thẳng
  • Đường thẳng có thể kéo dài vô hạn
  • Với một tâm bất kì và một bán kính bất kỳ, luôn vẽ được một cung tròn
  • Mọi góc vuông đều bằng nhau
  • Nếu hai đường thẳng phân biệt tạo thành với đường thẳng thứ ba một cặp góc trong cùng phía nhỏ hơn 180° thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó

Hình học Lobachevsky Hình Học Phi Euclid

Hình học Lobachevsky Hình Học Phi Euclid (còn gọi hình học hyperbol) do nhà toán học Nga Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng, dựa trên cơ sở bác bỏ tiên đề về đường thẳng song song. Lobachevsky giả thiết rằng từ một điểm ngoài đường thẳng ta có thể vẽ được hơn một đường thẳng khác, nằm trên cùng mặt phẳng với đường thẳng gốc, mà không giao nhau với đường thẳng gốc (đường thẳng song song). Từ đó, ông lập luận tiếp rằng từ điểm đó, có thể xác định được vô số đường thẳng khác cũng song song với đường thẳng gốc, từ đó xây dựng nên một hệ thống lập luận hình học logic.

Để xem xét hình học Lobachevsky ứng dụng vào lý thuyết không-thời gian cong, cần thiết phải xem lại khái niệm đường thẳng nối hai điểm. Trong lý thuyết tương đối rộng, trong cơ học lượng tử và trong vật lý thiên văn, người ta mặc nhiên thừa nhận đó là đường đi của tia sáng-sóng điện từ giữa hai điểm đó.

Trong hình học Euclid, tổng các góc trong của một tam giác bằng 180°, nhưng trong hình học phi Euclid, tổng các góc đó không bằng 180°, và phụ thuộc vào kích thước của tam giác đó.

Ngoài ra, trong hình học phi Euclid, đa giác có số cạnh nhỏ nhất không phải là tam giác mà là nhị giác

Hình học elliptic Hình Học Phi Euclid

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tiếng Việt:

Tiếng Anh:

Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê

Tags:

Hình học Euclid Hình Học Phi EuclidHình học Lobachevsky Hình Học Phi EuclidHình học elliptic Hình Học Phi EuclidHình Học Phi EuclidBernhard RiemannCarl Friedrich GaußHình họcJános BolyaiNikolai Ivanovich LobachevskyTiên đề Euclid

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Cúp bóng đá châu ÁMa Kết (chiêm tinh)Bộ Quốc phòng (Việt Nam)Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái LanHiệu ứng nhà kínhTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Tố HữuFC BarcelonaVõ Thị Ánh XuânSông HồngĐứcThần NôngKim ĐồngHữu ThỉnhWilliam ShakespeareTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamDanh sách cầu thủ Real Madrid CFLiếm dương vậtQuần đảo Hoàng SaChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNăng lượngMắt biếc (phim)Nguyễn Đình ThiChâu ÂuDanh sách trận chung kết Cúp FAKhởi nghĩa Hai Bà TrưngTam ThểNghệ AnTam QuốcSinh sản vô tínhChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaBảy hoàng tử của Địa ngụcGMMTVVõ Văn KiệtXử Nữ (chiêm tinh)Đạo Cao ĐàiRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Danh sách thủy điện tại Việt NamNguyệt thựcĐại dươngHạnh phúcTrịnh Công SơnManchester United F.C.Tạ Đình ĐềAn GiangVăn LangTân CươngHThái NguyênCầu Hiền LươngNhật BảnFakerTQuỳnh búp bêLưu Quang VũNapoléon BonaparteNguyễn Ngọc TưY Phương (nhà văn)Quốc kỳ Việt NamTaylor SwiftSteve JobsĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNgày Trái ĐấtQuần thể danh thắng Tràng AnLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhPhápBiển ĐôngQuần đảo Trường SaChí PhèoLê Khả PhiêuĐạo giáoThành nhà HồBenjamin FranklinXung đột Israel–PalestineKhang HiLiên QuânĐinh Tiên HoàngChiến tranh LạnhVụ đắm tàu RMS Titanic🡆 More