Hình Bình Hành

Hình bình hành trong hình học Euclid là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau.

Nó là một dạng đặc biệt của hình thang gồm 4 góc và có những tính chất giống hình thang và hình chữ nhật

Hình Bình Hành
Hình bình hành

Trong không gian 3 chiều, khối tương đương với hình bình hành là hình khối lục diện.

Tính chất Hình Bình Hành

Trong một hình bình hành có:

  1. Các cạnh đối song song và bằng nhau.
  2. Các góc đối bằng nhau.
  3. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Diện tích Hình Bình Hành

Hình Bình Hành 
Diện tích của hình bình hành là phần tô màu xanh

-Diện tích Hình Bình Hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với độ dài chiều cao.

Gọi B là độ dài cạnh đáy, H là độ dài chiều cao và S là diện tích.

Hình Bình Hành 

Ngoài ra, diện tích hình bình hành cũng được tính bằng tích độ dài 2 cạnh kề nhân với sin góc hợp bởi 2 cạnh

Gọi A và B lần lượt là độ dài 2 cạnh và Hình Bình Hành  là góc hợp bởi 2 cạnh

Hình Bình Hành 

Chu vi Hình Bình Hành

-Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ:

Hình Bình Hành 

Dấu hiệu nhận biết Hình Bình Hành

Hình bình hành là một tứ giác đặc biệt

  1. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
  2. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  3. Tứ giác có một cặp cạnh đối diện vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.
  4. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
  5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Hình bình hành là hình thang

  • Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
  • Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

Tâm đối xứng Hình Bình Hành

-Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

Xem thêm

Tham khảo

- Cách tính chiều cao hình bình hành: chiều cao hình bình hành bằng diện tích chia cho cạnh đáy, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. H = S: A

- Cách tính cạnh đáy hình bình hành: cạnh đáy hình bình hành bằng diện tích chia cho chiều cao, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. A = S: H

Liên kết ngoài

Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo - Sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 1

Tags:

Tính chất Hình Bình HànhDiện tích Hình Bình HànhChu vi Hình Bình HànhDấu hiệu nhận biết Hình Bình HànhTâm đối xứng Hình Bình HànhHình Bình HànhHình học EuclidHình thangTứ giác

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vũ khí hạt nhânBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcTư tưởng Hồ Chí MinhGia Cát LượngLịch sử Trung QuốcAlbert EinsteinTrường Đại học Trần Quốc TuấnHiếp dâmKim Ji-won (diễn viên)Tô Ân XôTViệt Nam thời tiền sửDuyên hải Nam Trung BộLuis Enrique (cầu thủ bóng đá)Danh sách nhân vật trong One PieceMa Kết (chiêm tinh)Danh sách cầu thủ Real Madrid CFTập đoàn K8Donald TrumpQuần đảo Hoàng SaCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtThái NguyênIndonesiaCông an nhân dân Việt NamHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamKhuất Văn KhangHà NộiCàn LongBiểu tình Thái Bình 1997Đường Thái TôngBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTưởng Giới ThạchVụ phát tán video Vàng AnhHọ người Việt NamMao Trạch ĐôngChủ nghĩa cộng sảnĐặng Thùy TrâmLý Chiêu HoàngTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngSố chính phươngKhởi nghĩa Lam SơnBoruto – Naruto hậu sinh khả úyBayer 04 LeverkusenTiếng AnhĐào, phở và pianoQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpNam CaoVương Đình HuệPhạm TuânCách mạng Tháng TámGấu trúc lớnTình yêuTrần Đại NghĩaViệt Nam Dân chủ Cộng hòaĐạo giáoTF EntertainmentQuốc gia Việt NamWilliam ShakespeareTây Bắc BộDanh sách di sản thế giới tại Việt NamNhà ThanhLịch sử Việt NamNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònTrần Đại QuangÂu CơDanh sách quốc gia có vũ khí hạt nhânJérémy DokuBắc GiangPhương LạpNguyễn Phú TrọngFansipanCho tôi xin một vé đi tuổi thơTôn giáo tại Việt NamĐà NẵngToán họcVnExpress🡆 More