Giêsu Tái Lâm

Tái lâm (còn gọi là giáng sinh lần thứ hai) là một niềm tin trong Kitô giáo và Hồi giáo, liên quan đến sự trở lại trong tương lai của Giê-su sau khi ông đến lần đầu tiên và ra đi cách đây hai ngàn năm.

Niềm tin dựa trên những lời tiên tri cứu thế được tìm thấy trong các sách Phúc Âm kinh điển và là một phần của hầu hết các giáo lý Kitô giáo. Quan điểm về bản chất của lần đến thứ hai của Giê-su giữa các giáo phái Kitô giáo và giữa các Kitô hữu có sự khác nhau.

Giêsu Tái Lâm
Greek icon of Second Coming, c.1700

Thuật ngữ Giêsu Tái Lâm

Một số thuật ngữ khác nhau được sử dụng để nói đến Sự Tái Lâm của Chúa Giêsu:

Trong Tân Ước, từ Hy Lạp ἐἐφάα (epiphaneia, xuất hiện) được sử dụng năm lần để chỉ sự trở lại của Christ.

Đoạn Kinh Thánh nói về sự Tái Lâm Giêsu Tái Lâm

Tin Mừng Thánh Matthew chương 24 có đoạn các môn đệ thời Sơ Lâm hỏi về sự Tái Lâm của Ngài

lúc Người ngồi trên núi Ô-liu, các môn đệ tới gặp riêng Người và thưa: “Xin Thầy nói cho chúng con biết khi nào những sự việc ấy xảy ra, và cứ điềm nào mà biết ngày Thầy quang lâm và ngày tận thế?” Matthew 24:3

Tại đây, các môn đệ hỏi Chúa Giê-su rằng khi nào Chúa đến, trong khi đang ở lần đến thứ nhất vào 2000 năm trước của Ngài. Chính vì đọc câu này nên các Ki-tô hữu tin rằng Chúa Giê-su sẽ Tái Lâm. nếu xem tiếp chương 24 sẽ thấy rất nhiều dấu hiệu Chúa Giê-su nói về thời kỳ này.

Đức Giê-su đáp: “Anh em hãy coi chừng, đừng để ai lừa gạt anh em,5 vì sẽ có nhiều kẻ mạo danh Thầy đến nói rằng: “Chính Ta đây là Đấng Ki-tô”, và họ sẽ lừa gạt được nhiều người.6 Anh em sẽ nghe có giặc giã và tin đồn giặc giã; coi chừng, đừng khiếp sợ, vì những việc đó phải xảy ra, nhưng chưa phải là tận cùng.7 Quả thế, dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có những cơn đói kém, và những trận động đất ở nhiều nơi.8 Nhưng tất cả những sự việc ấy chỉ là khởi đầu các cơn đau đớn.

9 “Bấy giờ, người ta sẽ nộp anh em, khiến anh em phải khốn quẫn, và người ta sẽ giết anh em; anh em sẽ bị mọi dân tộc thù ghét vì danh Thầy.10 Bấy giờ sẽ có nhiều người vấp ngã. Người ta sẽ nộp nhau và thù ghét nhau.11 Sẽ có nhiều ngôn sứ giả xuất hiện và lừa gạt được nhiều người.12 Vì tội ác gia tăng, nên lòng yêu mến của nhiều người sẽ nguội đi.13 Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát.

14 “Tin Mừng này về Vương Quốc sẽ được loan báo trên khắp thế giới, để làm chứng cho mọi dân tộc được biết. Và bấy giờ sẽ là tận cùng.”

Matthew 24:4-14

Khi xem Tin Mừng Thánh Luca chương 21 cũng thấy như sau:

Bấy giờ, thiên hạ sẽ thấy Con Người đầy quyền năng và vinh quang ngự trong đám mây mà đến.28 Khi những biến cố ấy bắt đầu xảy ra, anh em hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì anh em sắp được cứu chuộc. Luca 21:27-28

Tại đây cũng được chép rằng Chúa Giê-su sẽ đến trên đám mây là ví dụ cho xác thịt (Matthew 13:34-35, Đa-ni-en 7:13-14, Châm-ngôn 25:14), các Ki-tô hữu với sự giải thích như trên cũng nói rằng sự đến ở đây cũng là đến lần 2.

Tái Lâm và Phán xét Giêsu Tái Lâm

Những Cơ đốc nhân ngày nay cho rằng khi Đức Chúa Giêsu Tái Lâm đến thế gian này sẽ phán xét thế gian luôn và đưa những người dân tin vào Đức Chúa Trời về Nước Thiên Đàng. Tuy nhiên chúng ta có thể dễ dàng phân biệt thông qua bảng sau:

Bảng so sánh
Đấng phán xét Đấng Tái Lâm
Hình ảnh Ngọn lửa Đám Mây
Mục đích Phán xét Cứu rỗi

Và theo Luca 21:27-28 thì Chúa Giê-su Tái Lâm trước sau đó mới phán xét.

Thời điểm Chúa Giê-su Tái Lâm Giêsu Tái Lâm

Theo Ma-thi-ơ chương 24 là chương nói về cảnh Tái Lâm của Chúa Giê-su thì thấy có đoạn Chúa phán về thời điểm Tái Lâm

'Hãy nghe lời ví-dụ về cây vả, vừa lúc nhành non, lá mới đâm, thì các ngươi biết mùa hạ gần tới. Cũng vậy, khi các ngươi thấy mọi điều ấy, khá biết rằng Con người gần đến, Ngài đương ở trước cửa. ' Ma-thi-ơ 24:32-33

Tại đây dùng từ "khi", tức là chỉ về thời điểm. Khi dò xem ví dụ về cây vả sẽ biết ngay năm nào Chúa Giê-su Tái Lâm.

Tham khảo

Tags:

Thuật ngữ Giêsu Tái LâmĐoạn Kinh Thánh nói về sự Tái Lâm Giêsu Tái LâmTái Lâm và Phán xét Giêsu Tái LâmThời điểm Chúa Giê-su Tái Lâm Giêsu Tái LâmGiêsu Tái LâmGiê-suHồi giáoKitô giáoKitô hữuLời tiên tri tự hoàn thànhPhúc Âm

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nhà NguyễnMyanmarChu Vĩnh KhangBắc KinhHoa hồngBan Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Cảnh HoanCúp FASuni Hạ LinhDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanMắt biếc (phim)Danh sách quốc gia theo dân sốNhật ký trong tùVăn LangDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhHà GiangPhim khiêu dâmĐỗ Đức DuyUng ChínhCù Huy Hà VũNguyễn Chí ThanhVnExpressBiến đổi khí hậuViệt MinhNhà bà NữHoàng tử béHùng VươngBóng đáNam ĐịnhQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamLý Tiểu LongĐêm đầy saoDanh sách nhân vật trong One PieceKhởi nghĩa Hai Bà TrưngNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamRobloxCực quangPhân cấp hành chính Việt NamOne PieceVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcChiến tranh LạnhTào TháoHệ Mặt TrờiHạ LongNguyệt thựcThái LanNhà MinhVirusXVideosGia KhánhBảng chữ cái tiếng AnhAlbert EinsteinCác vị trí trong bóng đáHybe CorporationKhông gia đìnhNguyễn Đình ChiểuChâu PhiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamLa Văn CầuĐại Việt sử ký toàn thưNgày Trái ĐấtChiến dịch Điện Biên PhủBảy hoàng tử của Địa ngụcXabi AlonsoNguyễn Duy NgọcCầu Châu ĐốcBà TriệuMai (phim)24 tháng 4Danh sách tỉnh Việt Nam có giáp biểnBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Borussia DortmundChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Đồng ThápPhởHàn Mặc TửTrần Sỹ ThanhHồng BàngThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)🡆 More