Dubni

Dubni (phát âm như đúp-ni; tên quốc tế: dubnium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Db và số nguyên tử 105.

Đây là nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ, đồng vị bền nhất của nó là 268Db có chu kỳ bán rã 28 giờ. Đây là đồng vị tồn tại lâu nhất của nhóm nguyên tố chuyển tiếp actini và là sự phản ánh khả năng ổn định của lớp gần Z = 108 và N = 162 và sự ảnh hưởng của các hạt thừa trong phân rã hạt nhân. Các thí nghiệm hóa học đã cung cấp đủ bằng chứng cho thấy dubni thuộc nhóm 5 của bảng tuần hoàn.

Dubni,  105Db
Tính chất chung
Tên, ký hiệudubni, Db
Phiên âmđúp-ni
Hình dạngkhông rõ
Dubni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Ta

Db

(Upp)
rutherfordidubniseaborgi
Số nguyên tử (Z)105
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[268]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp5d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d3 7s2
(dự đoán)
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 11, 2
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtkhông rõ
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa5
Bán kính liên kết cộng hóa trị149 (ước lượng) pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS53850-35-4
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của dubni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
262Db syn 34 s 67% α 8,66, 8,45 258Lr
33% SF
263Db syn 27 s 56% SF
41% α 8,36 259Lr
3% ε 263mRf
266Db syn 22 min SF
ε 266Rf
267Db syn 1,2 h SF
268Db syn 28 h SF
ε 268Rf
270Db syn 23,15 h SF
bảng này chỉ bao gồm các chu kỳ bán rã hơn 5 s

Lịch sử Dubni

Nguyên tố 105 được các nhà khoa học Nga thông báo đầu tiên trong khoảng 1968-1970 tại Viện hợp tác nghiên cứu hạt nhân (Joint Institute for Nuclear Research) ở Dubna, Nga. Năm 1968, công trình nghiên cứu dựa trên việc nhận dạng các phân rã liên quan của nguyên tố 105 để biết hạt nhân sinh đôi dùng phản ứng 243Am(22Ne,xn). Họ tìm thấy phóng xạ anpha 9,40 MeV (mega electron vôn) và 9,70 MeV và cho là các đồng vị 260105 hoặc 261105.

Năm 1970, họ mở rộng nghiên cứu bằng các ứng dụng sắc ký gradient nhiệt và nhận dạng bằng sự phân hạch tự phát. Họ quan sát chất hoạt động 2.2 s SF trong một mẫu nhỏ có các đặc điểm giống niobi và gán cho nó là 261DbCl5.

Vào cuối tháng 4 năm 1970, các nhà nghiên cứu dẫn đầu là Albert Ghiorso làm việc tại đại học California, Berkeley đưa ra sự tổng hợp của 260Db một cách thuyết phục trong phản ứng:

    249
    98
    Cf
    + 15
    7
    N
    260
    105
    Db
    + 4 n

Nhóm này tuyên bố rằng 260Db phân rã sinh ra hạt anpha 9,10 MeV có chu kỳ bán rã 1,6 giây là 256Lr. Dữ liệu phân rã đối với 256Lr trùng khớp với các giá trị tham khảo chứng minh cho các tuyên bố của họ.

Các kết quả từ các nhà khoa học Berkeley đã không có xác nhận từ các phát hiện của các nhà khoa học Liên Xô về phân rã anpha 9,40 MeV hoặc 9,70 MeV của 260Db.

Năm 1971, nhóm nghiên cứu người Nga đã làm lại phản ứng dùng một hệ thống cải tiến và đã xác nhận dữ liệu phân rã đối với 260Db bằng phản ứng:

    243Am + 22Ne → 260Db + 5 n

Năm 1976, nhóm khoa học Nga tiếp tục nghiên cứu của họ về phản ứng dùng sắc ký gradient nhiệt và đã xác nhận sản phẩm 260DbBr5.

Năm 1977, tất cả nghi ngờ đã được xua tan bởi sự phát hiện nguyên tố X-ray L của đồng vị lawrenxi từ phản ứng:

    249Cf + 15N → 260Db + 4 n

Năm 1992, TWG xem xét các tuyên bố của hai nhóm nghiên cứu và kết luận rằng công nhận các kết quả phát hiện của hai nhóm.

Đặt tên

Nhóm nghiên cứu người Mỹ đã đề xuất đặt tên nguyên tố mới là hahnium (Ha), theo tên của nhà hóa học Đức Otto Hahn. Do đó, tên gọi này được hầu hết các nhà khoa học sử dụng và xuất hiện trong nhiều bài báo xuất bản lúc đó. Trong khi đó, các nhóm người Nga đề xuất đặt tên là nielsbohrium (Ns) theo tên nhà vật lý hạt nhân Đan Mạch Niels Bohr.

Cuộc tranh cãi về cách đặt tên đã nổ ra giữa hai nhóm. Khi đó, IUPAC tạm đặt tên unnilpentium (Unp), là tên theo hệ thống. Những cố gắng để dung hòa vấn đề này, năm 1994, IUPAC đề xuất tên gọi là joliotium (Jl), theo tên nhà vật lý Pháp Frédéric Joliot-Curie. Hai bên phát hiện vẫn không đồng ý tên gọi cho các nguyên tố 104-106. Tuy nhiên đến năm 1997, vấn đề đã được giải quyết khi chọn tên như hiện nay dubnium (Db), theo tên thị trấn Dubna của Nga, nơi đặt trụ sở Viện hợp tác nghiên cứu hạt nhân (Joint Institute for Nuclear Research). IUPAC cho rằng phòng thí nghiệm Berkeley đã nhiều lần phát hiện ra các nguyên tố và đặt tên như berkeli, californi, americi và do đó chấp nhận các tên gọi rutherfordiseaborgi cho các nguyên tố 104 và 106 cần được bù lại bằng cách công nhận những đóng góp của nhóm nghiên cứu người Nga trong việc phát hiện ra các nguyên tố 104, 105 và 106.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử DubniDubniBảng tuần hoànKim loại chuyển tiếpNguyên tố hóa họcNguyên tố tổng hợpPhóng xạSố nguyên tử

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Trần Cẩm TúChóChiến dịch Điện Biên PhủTrường Đại học Kinh tế Quốc dânMặt TrờiTrương Mỹ LanHồng BàngCờ vuaQuang TrungNguyễn TuânTrần Đại NghĩaTrường ChinhGốm Bát TràngHải DươngTây Ban NhaTiền GiangTrịnh Văn QuyếtA.S. RomaBảy hoàng tử của Địa ngụcQuảng BìnhDanh sách tỷ phú thế giớiDinh Độc LậpChâu Đại DươngPhạm Văn ĐồngTitanic (phim 1997)Nguyễn Tấn DũngQuần đảo Hoàng SaDanh mục các dân tộc Việt NamĐài Á Châu Tự DoĐồng bằng sông Cửu LongFormaldehydeNguyễn Văn NênNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcHồn Trương Ba, da hàng thịtNguyễn Chí VịnhBao Thanh Thiên (phim truyền hình 1993)Xã hộiQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamChâu Nam CựcHệ thống giải đấu Liên Minh Huyền ThoạiNho giáoNhà ThanhGái gọiSingaporePhạm Ngọc ThảoMắt biếc (phim)Tử Cấm ThànhTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamPhim khiêu dâmChiếc thuyền ngoài xaTrưng TrắcLiên minh châu ÂuHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtNguyễn Thị Kim NgânT1 (thể thao điện tử)Như Ý truyệnDanh sách nhân vật trong One PieceĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhSở Kiều truyện (phim)Chiến dịch Hồ Chí MinhQuốc kỳ Việt NamDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanNhật thựcVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandNgân hàng Thương mại cổ phần Sài GònTrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhNội dung khiêu dâm tại Nhật BảnLudwig van BeethovenÚcBình Ngô đại cáoBình ĐịnhÝPhạm Quý NgọCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Kinh tế Trung QuốcLoạn luânThánh địa Mỹ Sơn🡆 More