Diệt Chủng Hy Lạp

Diệt chủng Hy Lạp, một phần của vụ này được gọi là diệt chủng Pontic, là vụ thanh trừng có hệ thống người Hy Lạp Ottoman Kito giáo khỏi quê hương lịch sử của họ ở Anatolia trong thế chiến I và sau đó (1914–23).

Nó được chính phủ Đế quốc Ottoman phát động chống lại dân chúng người Hy Lạp ở Đế quốc này, với các hình thức diệt chủng bao gồm thảm sát, trục xuất cưỡng bức bao gồm tuần hành chết, đuổi học tức khắc, hành quyết tùy tiện, và phá hủy các công trình tôn giáo, lịch sử và văn hóa chính thống giáo Hy Lạp. Theo các nguồn khác nhau, vài trăm ngàn người Hy Lạp Ottoman đã chết trong thời gian này. Phần lớn những người tị nạn và những người sống sót đã chạy qua Hy Lạp (lên đến hơn 1/4 dân số Hy Lạp trước đó). Một số người, đặc biệt là những người ở các tỉnh Đông, đã trú ẩn trong đế quốc Nga láng giềng. Vì vậy, tới thời điểm kết thúc của chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922), hầu hết những người Hy Lạp Tiểu Á đã bỏ trốn, hoặc bị giết Những còn lại đã được chuyển giao cho Hy Lạp theo điều khoản trao đổi dân số sau giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ năm 1923 sau này, chính thức hóa sự di cư và cấm người tị nạn trở lại. Các nhóm dân tộc khác đã bị tấn công tương tự của Đế chế Ottoman trong giai đoạn này, bao gồm cả người Assyria và Armenia, và một số học giả và các tổ chức đã công nhận những sự kiện như là một phần của chính sách diệt chủng giống nhau .

Diệt chủng người Hy Lạp
Diệt Chủng Hy Lạp
Những thường dân Hy Lạp khóc bên xác chết người thân, Đại hỏa hoạn Smyrna, 1922
Địa điểmĐế quốc Ottoman
Thời điểm1913–1923
Mục tiêuNgười dân Hy Lạp, đặc biệt Pontic, Cappadocia và người Ionia
Loại hìnhTrục xuất, giết người hàng loạt, diễu hành chết, các hình thức khác
Tử vong450.000-900.000
Thủ phạmĐế quốc Ottoman, Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ

Các Đồng minh của Thế chiến I lên án các vụ thảm sát được chính phủ Ottoman tài trợ là tội ác chống loài người. Gần đây hơn, các Hiệp hội các học giả diệt chủng quốc tế đã thông qua một nghị quyết trong năm 2007 công nhận các chiến dịch chống lại cộng đồng Kito giáo thiểu số của Đế quốc Ottoman, bao gồm cả những người Hy Lạp, là tội diệt chủng Một số tổ chức khác cũng đã thông qua nghị quyết công nhận các chiến dịch như là một tội ác diệt chủng, trong đó có quốc hội của các nước Hy Lạp, Síp, Thụy Điển, Armenia, Hà Lan, và Áo.

Chú thích

Tags:

AnatoliaChiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922)Chính thống giáo Hy LạpDiệt chủng ArmeniaDiệt chủng AssyriaThế chiến IĐế quốc Nga

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sân bay quốc tế Long ThànhCăn bậc haiLương Tam QuangĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Đèo CảQuảng ĐôngThanh BùiMặt trăng ôm mặt trờiQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamBDSMGiải vô địch bóng đá châu ÂuPhim khiêu dâmGốm Bát TràngĐại học Bách khoa Hà NộiCampuchiaLiếm âm hộChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Nhật thựcHiếp dâmLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhFrieren – Pháp sư tiễn tángHoa hậu Siêu quốc gia 2024Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhĐài Tiếng nói Việt NamĐỗ Hữu CaDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamThái NguyênNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamMặt TrăngCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoChủ nghĩa cộng sảnÔ ăn quanNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcTitanic (phim 1997)Trung ĐôngLudwig van BeethovenIraqTô Ân XôLiếm dương vậtTạ Đình ĐềPhân cấp hành chính Việt NamDanh mục các dân tộc Việt NamHệ Mặt TrờiBRICSHiệp định Paris 1973Quần đảo Trường SaHoa KỳLưu Quang VũLý HảiRobert OppenheimerLê Minh KhuêĐường chín đoạnChữ NômTrung du và miền núi phía BắcQuốc kỳ Việt NamĐồng bằng sông HồngTiếng AnhAli KhameneiTHán Cao TổIndonesiaNguyễn Công TrứSơn LaHoàng Thùy LinhLê Khánh HảiMã QRMid-Season InvitationalBitcoinHạ LongLê Trọng TấnApple (công ty)Bảo ĐạiLê Văn Việt (quân nhân)Sư tửNam ĐịnhHồi giáoNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamNguyễn Hòa Bình🡆 More