Dịch Vị

Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra.

Nó bao gồm các thành phần như acid chlorhydric (HCl) và enzyme pepsin.

Dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn có bản chất protein thành các dạng polypeptide đơn giản, dễ tiêu hóa hơn nhờ sự hiện diện của enzyme pepsin. Ngoài ra, chất nhầy sẽ bao bọc thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa dễ dàng hơn. Dịch vị là 1 dịch thể thuần khiết, trong suốt có phản ứng acid và độ pH của dịch vị thay đổi tùy thuộc vào từng loại (trung bình pH ~ 2-3).

Thành phần của dịch vị

Trong dịch vị có chứa 99,5% nước, 0,5% vật chất khô. Trong vật chất khô có chứa chất hữu cơ (protein, các enzyme như: acid lactic, ure, acid uric...), chất vô cơ (HCl, muối chloride, muối sunfat của các nguyên tố Ca, Na, K, Mg).Có bốn loại tế bào trong tuyến vị:

- Tế bào chính: các tế bào này có nhiệm vụ tiết ra pepsinogen - là dạng tiền enzyme (enzyme chưa hoạt động).

- Tế bào viền: các tế bào này có nhiệm vụ tiết ra HCl để tác động lên pepsinogen, biến chúng thành enzyme pepsin có tác dụng biến đổi protein thành các polipeptide đơn giản hơn.

- Tế bào cổ phễu: đây là các tế bào tiết ra chất nhày giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày tránh khỏi tác động ăn mòn của HCl do tế bào viền tiết ra.

- Tế bào nội tiết: chúng sẽ tiết ra hormon gastrin để kích thích trở lại chính tuyến vị, điều hòa hoạt động của tuyến vị.

Hoạt động

Trước hết, trên thành niêm mạc của dạ dày có các lỗ nhỏ. Mỗi lỗ này chính là cửa thông để dẫn dịch vị từ các tế bào tuyến vị ẩn trong lớp niêm mạc chảy ra. Có bốn loại tế bào trong tuyến vị.

  1. Tế bào chính: các tế bào này có nhiệm vụ tiết ra pepsinogen - là dạng tiền enzyme (enzyme chưa hoạt động).
  2. Tế bào viền: các tế bào này có nhiệm vụ tiết ra HCl để tác động lên pepsinogen, biến chúng thành enzyme pepsin có tác dụng biến đổi protein thành các polipeptide đơn giản hơn.
  3. Tế bào cổ phễu: đây là các tế bào tiết ra chấy nhày giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày tránh khỏi tác động ăn mòn của HCl do tế bào viền tiết ra.
  4. Tế bào nội tiết: chúng sẽ tiết ra hormone gastrin để kích thích trở lại chính tuyến vị, điều hòa hoạt động của tuyến vị.

Tham khảo

Tags:

Acid chlorhydricDạ dàyEnzymPepsin

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Văn hóaMinh Lan TruyệnTrang ChínhĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)Gia KhánhĐồng bằng sông HồngNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngThổ Nhĩ KỳEFL ChampionshipDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânÔ nhiễm môi trườngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhBảng xếp hạng bóng đá nam FIFABạc LiêuTiếng AnhTrần Thái TôngSen và Chihiro ở thế giới thần bíLý Tự TrọngThích-ca Mâu-niTrường Đại học Kinh tế Quốc dânNgười Buôn Gió69 (tư thế tình dục)Chelsea F.C.Võ Thị Ánh XuânHuy CậnNgười ViệtXích QuỷVương Đình HuệArya bàn bên thỉnh thoảng lại trêu ghẹo tôi bằng tiếng NgaHồng BàngPhú YênNicolas JacksonTiền GiangDonald TrumpPhạm Văn ĐồngLưu Quang VũBảng tuần hoànBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Quần thể danh thắng Tràng AnDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaHùng VươngBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Duy NgọcCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Toán họcBùi Vĩ HàoMomota KentoMaría ValverdeTim CookThư KỳLionel MessiHồ Văn Cường (cầu thủ bóng đá)Mười hai con giápMèoĐạo hàmLý Thường KiệtMarie CuriePTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngNguyễn TrãiVladimir Ilyich LeninBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHạnh phúcSeventeen (nhóm nhạc)Xã hộiTrần Hưng ĐạoCông NguyênThám tử lừng danh ConanNhư Ý truyệnSerie ATỉnh thành Việt NamFTập Cận BìnhThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamPhong trào Cần VươngMặt Trời🡆 More