Điện Xoay Chiều: Dòng điện có chiều và độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến thiên tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các thyristor.

Trong kỹ thuật điện, nguồn xoay chiều được viết tắt tiếng Anh là AC (viết tắt của Alternating Current) và được ký hiệu bởi hình ~ (dấu ngã - tượng trưng cho dạng sóng hình sin).

Trong mạch điện điện tử, sóng sin được dùng để ám chỉ điện xoay chiều đặt trên những linh kiện điện tử vì sóng Sin là một dạng sóng tuần hoàn điều hòa.

Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC
So sánh điện 1 chiều và điện xoay chiều.

Truyền tải và phân phối điện năng Điện Xoay Chiều

Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều

Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ, chu kỳ được tính bằng giây (s)

Tần số (F) là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây (đơn vị là Hz)

Công thức: F = 1/T

Lưu trữ điện dự phòng Điện Xoay Chiều

Công thức cho điện áp AC Điện Xoay Chiều

Dòng điện xoay chiều được đi kèm (hoặc gây ra) bởi điện áp xoay chiều. Một điện áp xoay chiều, ký hiệu là v, có thể được mô tả bằng một hàm của thời gian theo phương trình sau:

Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC 

Trong đó:

  • Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC là điện áp đỉnh cực hay cực đại (đơn vị: volt),
  • Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC tần số góc (đơn vị: radian trên giây)
    • Tần số góc có liên hệ với tần số vật lý, Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC  (đơn vị: hertz), thể hiện số chu kỳ thực hiện được trong một đơn vị thời gian, được tính bằng công thức Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC .
  • Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC  là thời gian (đơn vị: giây).

Giá trị cực-đến-cực (peak-to-peak) của điện áp dòng AC được định nghĩa là chênh lệch giữa đỉnh cực dương và đỉnh cực âm. Vì giá trị cực đại của Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC là +1 và giá trị cực tiểu là −1. Điện áp dòng AC cũng dao động giữa hai giá trị là Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC . Điện áp cực-đến-cực, thường được viết là Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC hoặc Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC , do vậy được tính bằng Điện Xoay Chiều: Truyền tải và phân phối điện năng, Lưu trữ điện dự phòng, Công thức cho điện áp AC .

Lịch sử Điện Xoay Chiều

Sau khi phát hiện ra cảm ứng điện từ, thì đó là lúc dòng điện xoay chiều được ra đời.

Và dòng điện xoay chiều là sản phẩm đầu tay của một người nước Anh tên Michael Faraday và nhà văn Pháp Hippolyte Pixii.

Năm 1882, thợ điện người Anh - James Gordon, là người đã chế tạo máy phát điện hai pha lớn. Còn Lord Kelvin và Sebastian Ziani de Ferranti thì đã phát triển một máy phát điện sớm hơn ở tần số từ 100 Hz đến 300 Hz.

Năm 1891, Nikola Tesla giành được bằng sáng chế cho một máy phát điện.

Sau năm 1891, máy phát điện đa năng được sử dụng để cung cấp dòng điện, và tần số dòng điện xoay chiều của máy phát điện, kế đến động cơ đốt và mạch điện được thiết kế từ 16 Hz đến 100 Hz.

Theo luật cảm ứng điện từ, khi từ trường xung quanh dây dẫn thay đổi, dòng điện gây ra sẽ được tạo trong dây dẫn. Thông thường, một nam châm quay được gọi là rotor, và một nhóm dây dẫn cố định cuộn tròn trong một cuộn dây trên một lõi sắt, gọi là stator. Đó là lúc để tạo ra dòng điện khi vượt qua từ trường. Máy móc luân phiên tạo điện cơ bản được gọi là máy phát điện.

Xem thêm

Tham khảo


Tags:

Truyền tải và phân phối điện năng Điện Xoay ChiềuLưu trữ điện dự phòng Điện Xoay ChiềuCông thức cho điện áp AC Điện Xoay ChiềuLịch sử Điện Xoay ChiềuĐiện Xoay ChiềuMáy phát điện xoay chiềuNguồn điện một chiềuĐiện tử

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thường KiệtIranThừa Thiên HuếXuân DiệuNguyễn Thị Ánh ViênCậu bé mất tíchLàoBóng đáBenjamin FranklinĐất rừng phương Nam (phim)Bạch LộcLưu Quang VũĐộ (nhiệt độ)Liên Hợp QuốcLê Đức ThọBùi Vĩ HàoLê Minh KhuêGMMTVTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThích-ca Mâu-niChiến tranh LạnhBabyMonsterHội họaKhông gia đìnhNha TrangĐạo Cao ĐàiTrí tuệ nhân tạoĐền HùngMôi trườngMáy tínhBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamTào TháoKim Ngưu (chiêm tinh)Thái LanNgười Do TháiTrương Mỹ HoaBorussia DortmundGoogle MapsDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiĐồng NaiNguyễn Đình ChiểuCà MauLê Ánh DươngTô Vĩnh DiệnEADS CASA C-295Nguyễn TrãiBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamWilliam ShakespeareHồ Quý LyHoa KỳDanh sách Tổng thống Hoa KỳVũ Đức ĐamMinh Lan TruyệnHybe CorporationLong AnMã QRManchester City F.C.Tần Chiêu Tương vươngBộ Công an (Việt Nam)Nhà MinhDòng điệnĐinh Tiến DũngĐặng Thùy TrâmĐắk LắkTrần Thái TôngThanh Hải (nhà thơ)PiNgười một nhàDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁNguyễn Ngọc KýHàn QuốcDanh sách quốc gia theo diện tíchThủ dâmTrần Hải QuânViệt Nam Cộng hòaDoraemonĐất rừng phương NamBuôn Ma Thuột🡆 More