Hình Học Cung

Cung trong hình học (ký hiệu: ⌒) là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp.

Cung tròn là một phần của đường tròn hay là một phần của chu vi (biên) của hình tròn.

Hình Học Cung
Hình quạt tròn (màu xanh lá cây) được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính.

Nếu không có ghi chú gì khác thì cung trong bài viết này được hiểu là cung tròn, tức quỹ tích các điểm thuộc đường tròn nằm giữa hai điểm.

Độ dài cung tròn Hình Học Cung

Độ dài cung tròn Hình Học Cung

Độ dài cung tròn Hình Học Cung của đường tròn bán kính Hình Học Cung , chắn góc ở tâm Hình Học Cung  (đo bằng radian) được tính bằng công thức Hình Học Cung . Điều này là vì

    Hình Học Cung 

tương đương

    Hình Học Cung 

tương đương

    Hình Học Cung 

Nếu số đo góc ở tâm là Hình Học Cung  độ thì sẽ có số đo bằng radian là:

    Hình Học Cung 

Thế vào phương trình trên, thu được công thức tương đương

    Hình Học Cung 

Một cách thực hành tính độ dài cung tròn là vẽ hai đoạn thẳng từ hai đầu mút giới hạn cung tròn đến tâm đường tròn, đo góc tạo bởi hai đoạn thẳng đó rồi từ đó nhân chéo để tính ra độ dài L:

    Hình Học Cung 

Ví dụ: Cho số đo góc Hình Học Cung , chu vi là Hình Học Cung .

    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung  Hình Học Cung 

Độ dài cung parabol

Cho điểm X nằm trên đường parabol (có tiêu cự Hình Học Cung ) và gọi Hình Học Cung  là khoảng cách vuông góc từ X đến trục đối xứng của parabol. Giả thiết Hình Học Cung Hình Học Cung  cùng đơn vị đo và gọi Hình Học Cung  là độ dài cung parabol tính từ X đến đỉnh của parabol thì Hình Học Cung  được tính như sau:

    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 
    Hình Học Cung 

Từ đây suy ra độ dài cung parabol giới hạn bởi điểm X và điểm đối xứng của nó qua trục đối xứng của parabol là bằng Hình Học Cung .

Khoảng cách vuông góc Hình Học Cung  có thể mang giá trị đại số âm hoặc dương, ngụ ý điểm X nằm về bên nào của trục đối xứng. Khi đó nếu Hình Học Cung Hình Học Cung  cũng mang dấu thì độ dài cung giới hạn bởi hai điểm bất kỳ trên đường parabol luôn bằng với chênh lệch giữa hai giá trị Hình Học Cung  của chúng. Đơn giản hóa công thức bằng các dùng các tính chất của hàm lô-ga-rít, thu được:

    Hình Học Cung 

Công thức này có thể hữu ích khi muốn tính kích thước vật liệu cần thiết để làm ra gương phản xạ parabol hoặc chảo gương parabol.

Cách tính này có thể dùng trong mọi trường hợp parabol chứ không chỉ giới hạn trong trường hợp trục đối xứng của đường parabol nằm song song với trục y.

Diện tích hình quạt tròn Hình Học Cung

Diện tích phần giới hạn bởi cung tròn và tâm đường tròn (tức hình quạt tròn) là:

    Hình Học Cung 

Chia hai vế cho Hình Học Cung 

Tỷ lệ giữa diện tích Hình Học Cung  và diện tích phần giới hạn trong đường tròn bằng với tỷ lệ giữa số đo góc Hình Học Cung  và số đo góc cả đường tròn

    Hình Học Cung 

Giản lược Hình Học Cung  ở cả hai vế

    Hình Học Cung 

Nhân hai vế với Hình Học Cung , thu được

    Hình Học Cung 

Tương tự phần trên, công thức tương đương nếu số đo góc đo bằng độ:

    Hình Học Cung 

Gọi l là độ dài cung tròn Hình Học Cung  khi đó công thức trên trở thành Hình Học Cung 

Diện tích hình viên phân Hình Học Cung

Hình được giới hạn bởi cung tròn và dây căng cung được gọi là hình viên phân. Diện tích của hình này:

    Hình Học Cung 

Để tính diện tích hình viên phân, cần lấy diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi dây cung và hai bán kính trừ đi diện tích hình tam giác tạo bởi tâm đường tròn và hai điểm mút của dây cung.

Bán kính cung tròn Hình Học Cung

Có thể tính được bán kính Hình Học Cung  của đường tròn nếu biết chiều cao Hình Học Cung  và chiều rộng Hình Học Cung  của cung tròn qua việc áp dụng định lý dây cung giao cắt (còn gọi là định lý cát tuyến tiếp tuyến):

Xét dây trương cung của một cung tròn, tạm gọi là dây cung số 1. Đường trung trực của nó là một dây cung khác và là đường kính hình tròn, tạm gọi là dây cung số 2. Dây cung số 1 có độ dài là Hình Học Cung  và được dây cung số 2 chia làm hai nửa bằng nhau; mỗi phần có độ dài là Hình Học Cung . Dây cung số 2 có độ dài Hình Học Cung  và được dây cung số 1 chia làm hai phần: một phần gọi là chiều cao cung tròn, ký hiệu là Hình Học Cung ; phần còn lại có độ dài là Hình Học Cung . Áp dụng định lý dây cung giao cắt:

    Hình Học Cung 

suy ra:

    Hình Học Cung 

do đó:

    Hình Học Cung 

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

    Tiếng Anh

Tags:

Độ dài cung tròn Hình Học CungDiện tích hình quạt tròn Hình Học CungDiện tích hình viên phân Hình Học CungBán kính cung tròn Hình Học CungHình Học CungChu vi hình trònHàm số khả viHình họcHình trònTập đóngĐa tạpĐiểm biênĐường congĐường tròn

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Thị BìnhẤn ĐộLa bànTài xỉuMikel ArtetaNhà giả kim (tiểu thuyết)Côn ĐảoXuân DiệuVnExpressBenjamin NetanyahuNhà TrầnQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamĐịa lý Việt NamChợ Bến ThànhMa Kết (chiêm tinh)Tự ĐứcDanh sách nhân vật trong Tokyo RevengersHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênDấu chấmDương vật ngườiFC BarcelonaGiải vô địch thế giới Liên Minh Huyền ThoạiPhạm Quý NgọXuất tinhGia LaiKim Bình Mai (phim 2008)Kênh đào Phù Nam - TechoDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânHàm NghiHùng VươngMajor League SoccerThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Vincent van GoghAdolf HitlerMạch nối tiếp và song songTriệu Lệ DĩnhCúp bóng đá U-23 châu ÁÔ nhiễm môi trườngThanh BùiTần Chiêu Tương vươngBình Ngô đại cáoSố chính phươngMinh Thành TổNguyễn Thị ĐịnhĐài Á Châu Tự DoBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThủ dâmLàoNgười Hoa (Việt Nam)Toán họcNhà Hậu LêĐiện BiênBTSPhan Đình TrạcBạch LộcQuần đảo Cát BàGia đình Hồ Chí MinhBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Vụ án cầu Chương DươngTài nguyên thiên nhiênMùi cỏ cháyTam giác BermudaKinh tế IranĐồng ThápNha TrangDuyên hải Nam Trung BộVõ Thị SáuTrận Bạch Đằng (938)Lưu Diệc PhiDầu mỏVàngHán Vũ ĐếJack – J97Lê Ngọc HoànCông an nhân dân Việt NamWilliam ShakespeareGoogle🡆 More