Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Clinton Davisson
Clinton Davisson
Davisson
Sinh(1881-10-22)22 tháng 10, 1881
Bloomington, Illinois, Hoa Kỳ
Mất1 tháng 2, 1958(1958-02-01) (76 tuổi)
Charlottesville, Virginia, Hoa Kỳ
Quốc tịchHoa Kỳ
Trường lớpĐại học Chicago
Đại học Princeton
Nổi tiếng vìNhiễu xạ điện tử
Giải thưởngGiải Vật lý Comstock (1928)
Huy chương Elliott Cresson (1931)
Giải Nobel Vật lý (1937)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học
Nơi công tácĐại học Princeton
Học viện Công nghệ Carnegie
Bell Labs
Người hướng dẫn luận án tiến sĩOwen Willans Richardson
Ảnh hưởng tớiJoseph A. Becker
William Shockley

Tiểu sử Clinton Davisson

Thời trẻ

Davisson sinh tại Bloomington, Illinois. Ông tốt nghiệp trung học ở trường "Bloomington High School" năm 1902, sau đó được một học bổng vào học ở Đại học Chicago. Do sự tiến cử của Robert A. Millikan, năm 1905 Davisson được Đại học Princeton thuê làm trợ giáo (instructor) môn Vật lý học. Ông đậu bằng cử nhân khoa học ở Đại học Chicago năm 1908, chủ yếu bằng cách học trong các mùa hè. Khi dạy ở Đại học Princeton, ông làm luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của Owen Willans Richardson và đậu bằng tiến sĩ vật lý ở Đại học Princeton năm 1911.

Sự nghiệp

Davisson sau đó được bổ nhiệm làm giáo sư phụ tá ở Học viện Công nghệ Carnegie. Năm 1917 ông xin nghỉ phép ở Học viện này để nghiên cứu một số công trình liên quan tới chiến tranh ở Ban Khoa học Kỹ thuật của Western Electric Company (Công ty Điện miền Tây, sau này là Bell Labs). Khi chiến tranh chấm dứt, Davisson chấp nhận một vịệc làm thường trực tại Công ty Western Electric sau khi nhận được các bảo đảm quyền tự do làm nghiên cứu cơ bản của mình ở đây. Ông nhận thấy rằng trách nhiệm giảng dạy tại Học viện Công nghệ Carnegie của mình đã cản trở ông làm ciệc nghiên cứu. Davisson vẫn làm việc ở Công ty Western Electric (và Bell Labs) cho tới khi nghỉ hưu năm 1946. Sau đó ông nhận làm giáo sư nghiên cứu ở Đại học Virginia cho tới khi nghỉ hưu lần thứ hai năm 1954.

    Nhiễu xạ điện tử và Thí nghiệm Davisson-Germer

Nhiễu xạ là một hiệu ứng đặc trưng khi một bước sóng gắn liền kẽ hở hoặc một diffraction grating, và kết hợp chặt chẽ với mục đích của chính chuyển động sóng đó. Trong thế kỷ 19, nhiễu xạ đã có đối với ánh sáng và những gợn sóng trên bề mặt của chất lỏng. Năm 1927, khi làm việc cho Bell Labs, Davisson và Lester Germer thực hiện một thí nghiệm cho thấy rằng các điện tử đã nhiễu xạ trên bề mặt của một tinh thể kền. Thí nghiệm Davisson-Germer nổi tiếng này đã xác nhận giả thuyết de Broglie rằng các hạt của vật chất có bản chất giống sóng, đó là một nguyên lý chính của cơ học lượng tử. Đặc biệt, sự quan sát nhiễu xạ của họ đã cho phép việc đo lường đầu tiên một bước sóng cho các điện tử. Bước sóng đo được Clinton Davisson  phù hợp với phương trình của Broglie Clinton Davisson , trong đó Clinton Davisson  là hằng số Planck và Clinton Davisson  là động lượng của điện tử.

Giải thưởng và Vinh dự Clinton Davisson

Đời tư

Ông kết hôn với Charlotte, em gái của Richardson năm 1911.. Họ có bốn người con, trong đó có nhà vật lý Richard Davisson.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Tiểu sử Clinton DavissonGiải thưởng và Vinh dự Clinton DavissonClinton DavissonGeorge Paget ThomsonGiải NobelGiải Nobel Vật lýHoa KỳNhiễu xạ điện tửVật lý học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thanh BùiDương vật ngườiNúi Bà ĐenGia Cát LượngLê Đại HànhĐắk NôngCông ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh PhátT1 (thể thao điện tử)Dương Văn Thái (chính khách)FC BarcelonaDanh sách tỷ phú thế giớiHắc Quản GiaĐiện Biên PhủĐèo CảLiên XôDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Hồng BàngDanh sách trại giam ở Việt NamQuảng NgãiVăn LangHạ LongBảng chữ cái tiếng AnhMùi cỏ cháyMai HoàngNướcQuan VũLê Thái TổMalaysiaSteve JobsDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanTố HữuDanh sách đảo Việt NamLưu Quang VũCộng hòa Nam PhiĐêm đầy saoNguyễn Sinh SắcẢ Rập Xê ÚtChủ nghĩa cộng sảnChiến tranh thế giới thứ nhấtQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt NamCole PalmerHarry PotterTCúp bóng đá U-23 châu ÁCanadaBắc NinhHà GiangGMMTVChùa Một CộtNguyễn Sinh HùngChăm PaTài liệu PanamaChuỗi thức ănNgườiMinh Lan TruyệnNguyễn Cao KỳHôn lễ của emPhan Châu TrinhChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Hương TràmCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamĐô la MỹCần ThơPhan Bội ChâuBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDoraemon (nhân vật)Lịch sử Trung QuốcQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamNhà LýTitanic (phim 1997)Trung du và miền núi phía BắcNhà giả kim (tiểu thuyết)Tokuda ShigeoNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamMê KôngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Sông HồngĐạo giáoUEFA Europa League🡆 More