Chính Trị Liên Xô

Chế độ chính trị của Liên Xô có đặc trưng là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU), đảng duy nhất được phép hoạt động theo Hiến pháp.

Để xem thông tin về chính phủ, xem Chính phủ Liên Xô.

Bối cảnh

Những người Bolshevik đã nắm quyền lực trong Cách mạng Tháng Mười, giai đoạn cuối cùng của Cách mạng Nga, là Đảng cộng sản đầu tiên nắm quyền lực và cố gắng áp dụng biến thể Leninism của chủ nghĩa Mác vào thực tế. Mặc dù họ đã phát triển rất nhanh trong thời Cách mạng, từ 24.000 đến 100.000 thành viên, và với một số ủng hộ để chiếm 25% số phiếu bầu Quốc hội Lập hiến vào tháng 11 năm 1917, những người Bolshevik chỉ là một đảng thiểu số khi họ nắm quyền lực bằng bạo lực tại Petrograd và Moskva. Lợi thế của họ là kỷ luật và một nền tảng hỗ trợ phong trào công nhân, nông dân, binh lính và thủy thủ để nắm giữ các nhà máy, tổ chức các xô viết, chiếm đoạt đất đai của tầng lớp quý tộc và các chủ đất lớn khác, đào ngũ khỏi quân đội và xô xát chống lại hải quân trong cuộc Cách mạng.

Karl Marx đã không đưa ra các đề xuất chi tiết cho cơ cấu của một chính phủ xã hội chủ nghĩa hoặc cộng sản chủ nghĩa và xã hội tương ứng ngoài việc thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội, và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản, bằng giai cấp công nhân khi chiến thắng. Lenin, lãnh đạo Bolshevik, đã phát triển lý thuyết cho rằng một Đảng Cộng sản nên đóng vai trò là tiền phong của giai cấp vô sản, cai trị với danh nghĩa và lợi ích của giai cấp này, nhưng giống như Marx, ông đã không phát triển một chương trình chi tiết về kinh tế hoặc chính trị. Chính phủ Cộng sản mới của Liên Xô gặp phải những vấn đề đáng báo động: mở rộng kiểm soát thực tế vượt ra ngoài các thành phố lớn, chống lại lực lượng phản cách mạng và đảng chính trị đối lập, đối phó với cuộc chiến tiếp diễn, và thiết lập một hệ thống chính trị và kinh tế mới.

Mặc dù có kỷ luật đáng kể, những người Bolshevik không có trí tuệ thống nhất, Đảng là một liên minh của các nhà cách mạng cam kết với nhau, nhưng họ có cách nhìn khác nhau về những gì là thực tiễn và những gì được coi là thích hợp. Những xu hướng phân tán này đã dẫn đến các cuộc tranh luận trong Đảng trong thập kỷ sau đó, tiếp theo là giai đoạn củng cố Đảng khi các chương trình rõ ràng đã được Đảng thông qua.

Đọc thêm

  • Alexander N. Yakovlev, Anthony Austin, Paul Hollander, Century of Violence in Soviet Russia, Yale University Press (September, 2002), hardcover, 254 pages, ISBN 0-300-08760-8

Tham khảo

Tags:

Chế độ chính trịLiên XôĐảng Cộng sản Liên Xô

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến dịch Tây NguyênNick VujicicNguyễn TrãiVụ phát tán video Vàng AnhVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandChiến tranh LạnhTrần Đại NghĩaLiếm âm hộChiến tranh Pháp – Đại NamCho tôi xin một vé đi tuổi thơDanh sách Chủ tịch nước Việt NamĐào Đức ToànĐêm đầy saoTrạm cứu hộ trái timDương Văn MinhLễ Phục SinhBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamHoa KỳNguyễn Sinh HùngNăng lượngCăn bậc haiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênChâu Âu12BETEl NiñoTriệu Lệ DĩnhBố già (phim 2021)Quân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamTrần Quốc ToảnVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamMai Văn ChínhUng ChínhĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamVĩnh PhúcDanh sách loại tiền tệ đang lưu hànhLàoDanh sách nhân vật trong DoraemonChủ nghĩa cộng sảnNguyễn Bỉnh KhiêmPhápBitcoinBTSCàn LongNguyễn Trung TrựcTài xỉuByeon Woo-seokHọc viện Hành chính Quốc gia (Việt Nam)Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCDanh sách trại giam ở Việt NamLeonardo da VinciDoraemon (nhân vật)Ngô QuyềnCúp FAToán họcSơn Tùng M-TPCarles PuigdemontEADS CASA C-295Bà TriệuHợp sốChữ Quốc ngữCanadaCách mạng Công nghiệp lần thứ tưÔ nhiễm môi trườngĐông Nam BộĐại dươngMẹ vắng nhà (phim 1979)Dinh Độc LậpNgười Thái (Việt Nam)Lịch sử Chăm PaMalaysiaCô SaoĐại dịch COVID-19Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTập đoàn FPTSố nguyênNguyễn Phú Trọng🡆 More