Chánh Sứ

Chánh sứ (正使) là chức danh của người được nhà vua lựa chọn, chỉ định dẫn đầu đoàn sứ bộ của một quốc gia dưới thời phong kiến, có quyền thay mặt vua tiến hành các hoạt động bang giao với các nước khác trong thời gian đi sứ.

Chánh sứ của Đại Việt sang Trung Quốc thời Mạc Chánh Sứ

Chánh sứ của Đại Việt sang Trung Quốc thời Lê Trung hưng Chánh Sứ

Chánh sứ của An Nam sang Trung Quốc thời Tây Sơn Chánh Sứ

Chánh sứ của Việt Nam sang Trung Quốc thời Nguyễn Chánh Sứ

Năm Sứ bộ Mục đích đi sứ Hiệu đề trên đồ sứ
tương ứng năm đi sứ
Ghi chú
Nhâm tuất

(1802)

Chánh sứ (CS):Trịnh Hoài Đức

Phó sứ (PS): Ngô Nhân Tĩnh, Huỳnh Ngọc Uẩn

Mang ấn vàng và sắc phong mà nhà Thanh phong cho triều Tây Sơn sang trả; báo tin Nguyễn Ánh chiến thắng Tây Sơn, lập triều đại mới và giao nộp cho nhà Thanh 3 tên cướp biển người Tàu là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Lương Văn Tài. Chưa tìm thấy hiện vật Năm này có hai sứ bộ sang Trung Hoa
CS: Lê Quang Định

PS: Lê Chính Lộ, Nguyễn Gia Cát

Xin phong vương cho vua Gia Long và xin đổi tên nước ta thành Nam Việt. Vua Gia Khánh nhà Thanh chuẩn cho tên nước ta là Việt Nam. Sứ bộ này về nước vào tháng chạp năm Gia Long thứ 2 (tháng 1/1804)
Giáp tí (1804) CS: Lê Bá Phẩm

PS: Trần Minh Nghĩa, Nguyễn Đăng Đệ

Đi tạ ân việc nhà Thanh cử Tề Bố Sâm sang phong vương cho vua Gia Long trước đó. (Tề Bố Sâm sang đến Thăng Long vào khoảng cuối tháng 2, đầu tháng 3/1804). Sứ bộ này cũng mang lễ vật đi cống Thanh triều, thay cho đợt tuế cống năm 1803 và năm 1805. – Giáp tí niên chế (có hình vuông kép bao quanh)

– Giáp tí (có hình vuông kép bao quanh)

– Giáp tí (có vòng tròn kép bao quanh)

– Giáp tí niên chế

– Giáp tí

Đinh mão

(1807)

CS: Vũ Trinh

PS: Ngô Nhân Tĩnh

Đi tuế cống – Mậu thìn niên chế Sứ bộ này về nước năm Mậu thìn (1808)
Kỷ tị

(1809)

CS:Nguyễn Hữu Thận

PS: Ngô (Thì) Vị, Lê Đắc Tần

Đi tuế cống theo lệ – Kỷ tị niên chế

– Canh ngọ niên chế

Năm này có hai sứ bộ sang Trung Hoa

Sứ bộ Nguyễn Hữu Thận về nước năm Canh ngọ (1810)

CS: Vũ Trinh

PS: Nguyễn Đình Chất, Nguyễn Văn Thịnh

Đi mừng lễ Ngũ tuần Đại khánh của vua Gia Khánh
Quý dậu

(1813)

CS: Nguyễn Du

PS: Trần Văn Đại, Nguyễn Văn Phong

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Đinh sửu

(1817)

CS: Hồ Công Thuận

PS: Nguyễn Huy Trinh, Phan Huy Thực

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Kỷ mão

1819

CS: Nguyễn Xuân Tình

PS: Đinh Phiên, Nguyễn Hựu Bổng

Đi mừng lễ Lục tuần Đại khánh của vua Gia Khánh – Kỷ mão niên chế

– Kỷ mão ngự chế

– Kỷ mão

Canh thìn

1820

CS: Ngô (Thì) Vị,

PS: Trần Bá Kiên, Hoàng Văn Thịnh

Đi báo tang vua Gia Long và xin phong vương cho vua Minh Mạng – Canh thìn niên chế

– Canh thìn

Sứ bộ này do Nguyễn Du làm CS nhưng chưa lên đường thì Nguyễn Du mất, Ngô (Thì) Vị được cử thay thế
Quý mùi

(1823)

CS: Nhữ Bá Sĩ Chỉ đi đến Quảng Đông, chưa rõ mục đích – Giáp thân niên chế Sứ bộ này về nước năm Giáp thân (1824)
Ất dậu

(1825)

CS: Hoàng Kim Hoán

PS: Phan Huy Chú, Trần Chấn

Đi tạ ân việc Thanh triều cử Tổng đốc Quảng Tây là Phan Cung Thân sang phong vương cho vua Minh Mạng năm 1821. – Ất dậu

– Ất dậu niên tạo

– Ất dậu niên chế

– Bính tuất

– Bính tuất niên chế

Năm này có 2 sứ bộ đi sứ. Cả hai sứ bộ này đều lên đường vào tháng 10 năm Giáp thân (1824) và về nước vào năm Bính tuất (1826)
CS: Hoàng Văn Quyền

PS: Nguyễn Trọng Vũ, Nguyễn Hựu Nhân

Đi tuế cống theo lệ
Đinh hợi

(1827)

CS: Phan Thế Trung Chưa rõ mục đích – Đinh hợi niên chế

– Mậu tí niên chế

Sứ bộ này về nước năm Mậu tí (1828)
Kỷ sửu

(1829)

CS: Nguyễn Trọng Vũ

PS: Nguyễn Đình Tân, Đặng Văn Khải

Đi tuế cống theo lệ – Canh dần niên chế

– Canh dần

Sứ bộ này về nước năm Canh dần (1830)
Tân mão

(1831)

CS: Hoàng Văn Đản Đi mừng lễ Ngũ tuần đại khánh vua Đạo Quang Chưa tìm thấy hiện vật Năm này có hai sứ bộ sang Trung Hoa.

Sứ bộ Hoàng Văn Đản về nước năm Nhâm thìn (1832)

PS: Trương Hảo Hợp, Phan Huy Chú

CS: Lý Văn Phức

Sang Phúc Kiến giao trả một nhóm quan quân nhà Thanh bị đánh giạt vào Việt Nam năm 1831
Quý tị

(1833)

CS: Trần Văn Trung

PS: Phan Thanh Giản, Nguyễn Huy Chiểu

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật Năm này có hai sứ bộ sang Trung Hoa. Sứ bộ Trần Văn Trung về nước năm Giáp ngọ (1834)
CS: Lý Văn Phức Sang Quảng Đông
Ất mùi

(1835)

CS: Lý Văn Phức

PS: Trần Tú Dĩnh, Đỗ Tuấn Đại

Chưa rõ mục đích – Bính thân Sứ bộ này về nước năm Bính thân (1836)
Đinh dậu

(1837)

CS: Phạm Thế Trung

PS: Nguyễn Đức Hoạt, Nguyễn Văn Nhượng

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Tân sửu

(1841)

CS: Lý Văn Phức

PS: Nguyễn Đức Hoạt, Bùi Phụ Phong

Đi báo tang vua Minh Mạng và xin phong cho vua Thiệu Trị – Tân sửu

– Tân sửu niên chế

Năm này có 2 sứ bộ sang Trung Hoa
CS: Hoàng Tế Mỹ

PS: Nguyễn Đình Tân

Chưa rõ mục đích
Ất tị

(1845)

CS: Trương Hảo Hợp

PS: Phạm Chi Hương, Vương Hữu Quang

Đi tạ ơn việc sứ Thanh là Bảo Thang sang tuyên phong cho vua Thiệu Trị vào năm 1842. – Ất tị

– Ất tị niên chế

Bính ngọ

(1846)

CS: Ngô Kim Thanh

(phái đoàn này gồm 6 người)

Đi Quảng Đông mua hàng hóa – Đinh mùi
Mậu thân

(1848)

CS: Bùi (Ngọc) Quỹ

PS: Vương Hữu Quang, Nguyễn Thu

Đi báo tang vua Thiệu Trị và xin phong cho vua Tự Đức Năm này không ký kiểu đồ sứ
Kỷ dậu

(1849)

CS: Phan Tỉnh

PS: Mai Đức Thường, Nguyễn Văn Siêu

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Tân hợi

(1851)

CS: Trương Đăng Quế Đi chúc mừng vua Thanh là Hàm Phong mới lên ngôi – Nhâm tí mạnh đông Sứ bộ này về nước năm Nhâm tý (1852)
Quý sửu

(1853)

CS: Phan Huy Vịnh

PS: Vũ Văn Tuấn, Phạm Chi Hương

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật Sứ bộ này về nước năm Ất mão (1855)
Đinh tị

(1857)

CS: Nhữ Bá Sĩ Đi tuế cống theo lệ – Đinh tị niên chế

– Đinh tị

Tân dậu

(1861)

CS: Hoàng Thiện Trường

PS: Văn Đức Khuê, Nguyễn Huy Kỷ

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Ất sửu

(1865)

Đặng Huy Trứ Đi Quảng Đông, Áo Môn và Hương Cảng để thăm dò tình hình các nước Âu Mỹ (thám phỏng Dương tình) Chưa tìm thấy hiện vật
Đinh mão

(1867)

Đặng Huy Trứ Đi Quảng Đông thăm dò tình hình các nước Âu Mỹ và mua sắm vật dụng, vũ khí cho triều đình. Các đồ sứ có hiệu đề giống nhau ở 12 chữ đầu tiên:Tự Đức mậu thìn trung thu Đặng quý từ đường tế khí + 2 (hoặc 4 chữ) thể hiện chủ đề trang trí. Do bị ốm nặng, phải ở lại Trung Hoa để dưỡng bệnh nên đến năm 1868, Đặng Huy Trứ mới về nước.
Mậu thìn

(1868)

CS: Nguyễn Thuật

PS: Lê Tuấn, Hoàng Tịnh, Nguyễn Tư Giản

Đi tuế cống theo lệ, đồng thời yêu cầu nhà Thanh gửi quân sang vùng rừng núi Bắc Việt Nam để tiêu diệt các nhóm tàn quân Thái bình thiên quốc. – Mậu thìn niên chế Sứ bộ này về nước vào năm 1869
Canh ngọ

(1870)

CS: Trần Bích San

PS: Phạm Hy Lượng

Đi điều tra tình hình chính trị của Trung Hoa và đối sách của họ trước sự xâm lược của phương Tây. – Tự Đức tân mùi

– Tân mùi niên chế

Sứ bộ này về nước vào năm Tân Mùi (1871)
Quý dậu

(1873)

CS: Phan Sĩ Thục

PS: Hà Văn Quan

Đi tuế cống theo lệ Chưa tìm thấy hiện vật
Bính tí (1876) CS: Bùi Văn Dị

PS: Lâm Hoàng

Đi chúc mừng vua mới lên ngôi của nhà Thanh là Quang Tự, kết hợp đi cống theo lệ. – Bính tí ngự chế Sứ bộ này về nước vào năm Đinh sửu (1877)
Canh thìn (1880) CS: Nguyễn Thuật

PS: Trần Khánh Tiến

Đi tuế cống theo lệ
Nhâm ngọ

(1882)

CS: Phạm Thận Duật

PS: Nguyễn Thuật, Phạm Văn Trữ

Đầu tiên chỉ đi tới Thiên Tân cầu viện sự trợ giúp của Thanh triều để chống lại Pháp sau khi H. Rivière đưa quân chiếm thành Hà Nội. Sau đó đi tới Yên Kinh. Sứ bộ này về nước vào tháng 2 năm Giáp thân (1884)
Tân Dậu

(1921)

Không rõ tên các thành viên trong sứ bộ Đi mua đồ sứ ở Quảng Đông chuẩn bị cho lễ Tứ tuần Đại Khánh của vua Khải Định. – Khải Định niên tạo

– Khải Định niên chế

– Khải Định Tân dậu niên tạo

Giáp tí

(1924)

Không rõ tên các thành viên trong sứ bộ Đi mua đồ sứ ở Quảng Đông chuẩn bị cho lễ Tứ tuần Đại Khánh của vua Khải Định. – Khải Định Giáp tí niên tạo
Ất sửu

(1925)

Không rõ tên các thành viên trong sứ bộ Đi mua đồ sứ ở Quảng Đông. – Khải Định Ất sửu

Tham khảo

Tags:

Chánh sứ của Đại Việt sang Trung Quốc thời Mạc Chánh SứChánh sứ của Đại Việt sang Trung Quốc thời Lê Trung hưng Chánh SứChánh sứ của An Nam sang Trung Quốc thời Tây Sơn Chánh SứChánh sứ của Việt Nam sang Trung Quốc thời Nguyễn Chánh SứChánh SứPhong kiếnQuốc gia

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ban Cơ yếu Chính phủ (Việt Nam)Đất rừng phương NamNghệ AnTô Vĩnh DiệnCác ngày lễ ở Việt NamVịnh Hạ LongKung fuQuan họKhổng TửHội Việt Nam Cách mạng Thanh niênĐồng ThápAlbert EinsteinCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Tình yêuViệt MinhĐiện Biên PhủHội đồng Bảo an Liên Hợp QuốcPhùng Quang ThanhQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamIsaac NewtonCung Hoàng ĐạoGiải vô địch bóng đá thế giớiBóng đáThường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBinh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt NamBắc NinhNgô Quyền69 (tư thế tình dục)Nhà nước Hồi giáo Iraq và LevantDanh sách Chủ tịch nước Việt NamĐắk NôngKhang HiReal Madrid CFLê Thánh TôngHoàng thành Thăng LongNhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònTết Nguyên ĐánSeo Yea-jiPhù NamBảy hoàng tử của Địa ngụcPhạm Bình MinhTokugawa IeyasuZinédine ZidaneNguyễn Thị Kim NgânNguyễn Văn LongChủ nghĩa duy tâmTrịnh Đình DũngDế Mèn phiêu lưu kýAnhVladimir Ilyich LeninĐài LoanGia LaiNhật thựcĐông TimorĐại học Quốc gia Hà NộiWikipediaDanh sách ngân hàng tại Việt NamLàoNhật ký trong tùLê Thị Thu HằngH'MôngHổLê Minh HưngBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhMạch nối tiếp và song songKhánh HòaQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamHoàng QuyMao Trạch ĐôngNhật BảnDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDPLê Hồng PhongPhápMèo🡆 More