Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Thời kỳ gần đây nhất trong giai đoạn băng hà cuối cùng

Cực đại Băng hà cuối cùng, viết tắt tiếng Anh là LGM (Last Glacial Maximum) là kỳ cuối cùng trong thời kỳ băng hà cuối cùng trong lịch sử khí hậu Trái Đất, khi các dải băng đã mở rộng tới lớn nhất.

Sự phát triển của các tảng băng đạt vị trí cực đại của chúng vào khoảng 26,5 Ka BP (Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước). Sự thoái lui bắt đầu ở Bán cầu Bắc ở khoảng 20 Ka BP và ở Nam Cực khoảng 14,5 Ka BP, điều này phù hợp với bằng chứng rằng đây là nguồn chính cho sự gia tăng đột ngột mực nước biển khoảng 14,5 Ka BP .

Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Biểu diễn cực đại băng hà của thời kỳ băng hà cuối cùng

Các nguồn tham khảo ở Anh Quốc gọi LGMDimensional Stadial, kéo dài từ 31 đến 16 Ka BP.

Vào thời kỳ băng hà cực đại những tảng băng lớn bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Châu Á. Các tảng băng ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu Trái Đất, dẫn đến mực nước biển giảm đáng kể, và gây ra hạn hán và sa mạc hóa . Tiếp theo băng hà cực đại là băng hà muộn (Late Glacial), với khí hậu ấm lên và băng tan, nước biển dâng.

Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ hậu băng hà theo lõi băng Greenland.
Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Proxy nhiệt độ trong 40 Ka đã qua

Tác động tới địa lý Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng

Vào thời kỳ băng hà cực đại mực nước biển hạ thấp, lúc cao nhất là 150 m và thường ở mức 120 m. Khi đó nhiều vùng thềm lục địa hiện nay lộ ra là đất liền.

Tại Đông Nam Á thềm Sunda nối liền các vùng bán đảo Malay, Sumatra, Borneo, Java, Madura, Bali và các đảo nhỏ xung quanh vào đất liền, có tổng diện tích khoảng 1,85 triệu km². Vùng đất liền nhau này được đánh dấu bằng "đường Wallace", phân tách bởi biển với vùng chuyển tiếp giữa châu Á và Australia. Người tiền sử đã chiếm cứ các vùng đất này, còn các loài thú như voi, hổ báo, lợn, trâu bò... di chuyển từ đất liền sang các đảo liền kề.

Tại đông bắc châu Á cầu nối đất liền Beringia tái xuất hiện, dẫn đến di cư qua lại của các dòng người giữa đông bắc Á và châu Mỹ.

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Tác động tới địa lý Cực Đại Băng Hà Cuối CùngCực Đại Băng Hà Cuối CùngBán cầu bắcDải băngKhí hậuNam CựcNămThời kỳ băng hà cuối cùngTiếng AnhTrái Đất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

18 tháng 4Cleopatra VIIVòm SắtĐông Nam ÁThanh BùiNhà ThanhLý Thái TổLão HạcDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Danh sách thủy điện tại Việt NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKiên GiangV (ca sĩ)EthanolNho giáoNúi Bà ĐenPhạm Minh ChínhKim Bình MaiĐiện BiênPhú ThọTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngHồ Xuân HươngSố nguyênPhan Văn GiangÔ nhiễm môi trườngHòa BìnhMona LisaAi CậpHán Cao TổTrung du và miền núi phía BắcTrà VinhCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtHệ Mặt TrờiNguyễn Văn ThiệuPCửu Long Trại ThànhZaloHội AnĐồng (đơn vị tiền tệ)Danh sách tỷ phú Việt Nam theo giá trị tài sảnKinh tế Trung QuốcSaigon PhantomQuần đảo Trường SaQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamThủy triềuNgô QuyềnĐộng đấtTrần Hồng Hà (chính khách)Mắt biếc (phim)Dấu chấm phẩyLionel MessiCole PalmerVõ Thị SáuNhà giả kim (tiểu thuyết)Carles PuigdemontVăn hóaBình ĐịnhChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTăng Minh PhụngQuan hệ ngoại giao của Việt NamRunning Man (chương trình truyền hình)Danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung ĐôngTrần Hưng ĐạoNguyễn Đình ThiHuếChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaMã QRSeventeen (nhóm nhạc)Vòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Biển ĐôngDark webNguyễn Bỉnh KhiêmNarutoKhổng TửTỉnh ủy Bắc GiangĐài LoanHương TràmChữ Quốc ngữ🡆 More