Công Nghiệp Văn Hóa

Công nghiệp văn hoá (một phần của ngành Công nghiệp sáng tạo), theo các tổ chức quốc tế như UNESCO và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) thì khái niệm này kết hợp sự sáng tạo, quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ thuộc về văn hóa trong tự nhiên và thường được các quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ.

Khái niệm Công Nghiệp Văn Hóa

Các ngành công nghiệp văn hóa, nói chung bao gồm: nguyên tác, âm nhạc, truyền hình, sản xuất phimxuất bản cũng như các ngành nghề thủ công và thiết kế. Với một số nước thì kiến trúc, các loại hình nghệ thuật biểu diễntrực quan, thể thao, quảng cáodu lịch văn hóa cũng được xếp vào nhóm các ngành công nghiệp văn hóa, góp phần tạo nên giá trị cho các cá nhân và xã hội. Nó đều dựa trên tri thức và cần nhiều nhân công, tạo ra việc làm và của cải. Việc nuôi dưỡng sự sáng tạo và khuyến khích các xã hội đổi mới sẽ duy trì tính đa dạng văn hóa và nâng cao thành tựu, hiệu quả kinh tế.

Các ngành công nghiệp văn hóa trên phạm vi thế giới đã và đang thích ứng với các công nghệ kỹ thuật số tân tiến, hiện đại và với các chính sách quốc gia, vùng miền và của các nhà lãnh đạo quốc tế. Những nhân tố này thay đổi hoàn toàn phạm vi mà các thương phẩm văn hóa, dịch vụ và vốn đầu tư dịch chuyển giữa các quốc gia, và do đó những ngành công nghiệp này đã và đang trải qua một quá trình quốc tế hóa và tập trung phát triển không ngừng, dẫn đến sự hình thành của một vài tập đoàn lớn: một sự độc quyền thiểu số bán toàn cầu mới.

Kinh nghiệm các nước Công Nghiệp Văn Hóa

Ở Hồng Kông, 85% thu nhập quốc dân có được từ nguồn thu dịch vụ giải trí, truyền hình và quảng cáo[cần dẫn nguồn].

Ở Nhật Bản, một đất nước có ngành công nghiệp văn hoá tầm cỡ. Điển hình là trong việc viết truyện, xuất bản truyện, làm quà lưu niệm từ các tác phẩm truyện này, làm anime, và làm các game từ các tác phẩm... trung bình doanh thu của họ đã lên đến 2 tỉ USD[cần dẫn nguồn]

Ở Hàn Quốc, một quốc gia cũng không kém cạnh so với Nhật Bản, các nhóm nhạc, những bộ phim, đều được các phương tiện truyền thông đưa đi khắp trên toàn cầu. Vì thế mà các tác phẩm này được ưa chuộng.

Xem thêm

Các ngành công nghiệp văn hóa tiêu biểu:

Chú thích

1. "Exploring The Cultural and Creative Industries Debate" Lưu trữ 2013-07-08 tại Archive.today. Culture Action Europe. Đã truy cập ngày ngày 7 tháng 7 năm 2013. [nonexistent/incorrect reference]

Tham khảo

  • “Creative Industries (Các ngành công nghiệp sáng tạo)”. UNESCO. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2009.

Tags:

Khái niệm Công Nghiệp Văn HóaKinh nghiệm các nước Công Nghiệp Văn HóaCông Nghiệp Văn HóaChiến lược phân phối (Marketing hỗn hợp)Công nghiệp sáng tạoDịch vụHiệp ước chung về thuế quan và mậu dịchSản xuấtSở hữu trí tuệUNESCOVăn hóa

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Thomas EdisonVụ án Lệ Chi viênĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitNgân hàng Thương mại cổ phần Sài GònXabi AlonsoNgaCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamArsenal F.C.Thời bao cấpĐại dươngCầu vồngÚcCậu bé mất tíchPiĐông Nam BộNguyễn Duy NgọcBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Định luật OhmLâm ĐồngThế vận hội Mùa hè 2024Hán Quang Vũ ĐếChâu PhiFC Bayern MünchenNguyễn Chí ThanhNam CaoTikTokCác ngày lễ ở Việt NamTư tưởng Hồ Chí MinhHọ người Việt NamNúi lửaGoogleBạo lực học đườngPython (ngôn ngữ lập trình)Chân Hoàn truyệnMèoHarry PotterXuân QuỳnhBiển ĐôngChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Hiệu ứng nhà kínhLê Thánh TôngTô Ân XôTài xỉuDanh sách nhà vô địch cúp châu Âu cấp câu lạc bộNguyễn Minh TúĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhNatriKim Ji-won (diễn viên)Đào Duy TùngPhởBiển xe cơ giới Việt NamLiên XôTiếng ViệtAdolf HitlerPhạm TuânCửu Long Trại ThànhNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamKhổng TửTrương Tấn SangLiverpool F.C.Mắt biếc (tiểu thuyết)Vũng TàuChiến tranh LạnhNguyễn Xuân PhúcChủ nghĩa tư bảnSeventeen (nhóm nhạc)Hòa ThânNhật BảnTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamNguyễn Xuân ThắngChiến dịch Hồ Chí MinhPhápNgã ba Đồng LộcThừa Thiên HuếUEFA Europa LeagueManchester United F.C.🡆 More