Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Công ước có ba mục tiêu chính:

  • bảo toàn đa dạng sinh học;
  • sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành của nó; và
  • phân phối công bằng và hợp lý các lợi ích phát sinh từ các nguồn tài nguyên di truyền
Công ước về Đa dạng sinh học
{{{image_alt}}}
  Tham gia công ước
  Ký kết, nhưng không phê chuẩn
  Chưa ký
Ngày kí5 tháng 6 năm 1992
Nơi kíRio de Janeiro
Ngày đưa vào hiệu lực29 tháng 12 năm 1993
Điều kiện30 phê chuẩn
Bên kí168
Bên tham gia195
Người gửi lưu giữTổng thư ký Liên Hợp Quốc
Ngôn ngữẢ rập, Trung quốc, Anh, Pháp, Nga và Tây Ban Nha

Nói cách khác, mục tiêu của nó là phát triển các chiến lược quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học. Nó thường được coi là văn kiện trọng yếu liên quan đến phát triển bền vững.

Công ước được đưa ra ký kết tại Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro vào ngày 5 tháng 6 năm 1992 và có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 1993. Tính đến tháng 5 năm 2009 đã có 191 quốc gia tham gia Công ước này. Việt Nam Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học chính thức gia nhập vào ngày 16 tháng 11 năm 1994.

Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Việt Nam Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học là một trong số những nước ký công ước này. sau gần 30 năm, ngày 30/4/2022 , trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường ( CNREV) và WWF- Việt Nam Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học phối hợp với truyền hình Quốc hội Việt Nam Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học tổ chức buổi tọa đàm đối thoại chính sách trong khuôn khổ dự án" cùng lên tiếng bảo vệ các hệ sinh thái về thiên nhiên và con người ( voices for diversity- VFD )

Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Đến năm 2000 đã ký kết Nghị định thư Cartagena, có hiệu lực vào năm 2003, được phê chuẩn vào năm 2010 và ban hành vào tháng 10 năm 2014.

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, còn gọi là "Ngày Đa dạng sinh học thế giới", được Liên Hợp Quốc chọn là ngày 22/05 hàng năm, để xúc tiến và thúc đẩy các vấn đề đa dạng sinh học.

Năm 2010 là Năm Quốc tế Đa dạng sinh học. Văn phòng của công ước này là trọng điểm của năm quốc tế đa dạng sinh học. Tại hội nghị các bên lần thứ 10 vào năm 2010 tại Nagoya, Nhật Bản, các nghị định thư đã được thông qua. Nghị định thư Nagoya đưa ra hai thỏa thuận ràng buộc mang tính quốc tế nhằm thực hiện các mục tiêu của Công ước. Trong khi nghị định thư Cartagena quy định về việc di chuyển các sinh vật biến đổi gen qua biên giới các nước, thì nghị định thư Nagoya thiết lập một khuôn khổ ràng buộc về mặt pháp lý cho việc tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích, đồng thời lên kế hoạch bảo vệ các loài trên thế giới (mục tiêu Aichi).

Ngày 22 tháng 12 năm 2010, Liên Hợp Quốc tuyên bố thập kỷ từ 2011 đến 2020 là thập kỷ đa dạng sinh học (Decade on Biodiversity) của Liên Hợp Quốc.

Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Công Ước Về Đa Dạng Sinh Học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Tags:

Việt Nam Công Ước Về Đa Dạng Sinh HọcCác hoạt động Công Ước Về Đa Dạng Sinh HọcCông Ước Về Đa Dạng Sinh HọcTiếng Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phan Đình GiótPhan Đình TrạcViệt MinhĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhVõ Văn ThưởngThích Quảng ĐứcQuảng ĐôngThời bao cấpNguyễn Đình BắcMắt biếc (phim)Blue LockVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngVịnh Hạ LongBình PhướcDanh sách quốc gia Đông Nam Á theo GDP danh nghĩaQuy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpDấu chấmNgười Hoa (Việt Nam)Liên XôLê Văn TuyếnSa PaChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtNguyễn Xuân Phúc từ chức Chủ tịch nướcNguyễn Anh Tuấn (chính khách)Quan hệ tình dụcHiệu ứng nhà kínhNhà Hậu LêChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaLê Minh KháiDanh sách biện pháp tu từQuảng NamTaylor SwiftLễ Phục SinhĐộ MixiChiến tranh LạnhXử Nữ (chiêm tinh)Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamHồng KôngDark webNgười ViệtNhà ChuĐảng Cộng sản Việt NamKhuất Văn KhangIndonesiaHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁNhà Tây SơnCục Cảnh sát giao thông (Việt Nam)Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)An Dương VươngGiải bóng đá Ngoại hạng AnhSamuraiRamadanPhạm Xuân ẨnVòng loại Cúp bóng đá châu Á 2027H'MôngĐất rừng phương NamDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânTrần Đại QuangMalaysiaLê DuẩnNhà HồChính phủ Việt NamV (ca sĩ)Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamChiến tranh Pháp – Đại NamBan Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiAi CậpTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)UkrainaCậu bé mất tíchCông ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECTCâu lạc bộ bóng đá Chiết Giang Lục ThànhĐội tuyển bóng đá quốc gia Hàn QuốcGia trưởngHệ Mặt TrờiĐại dịch COVID-19 tại Việt NamMai (phim)🡆 More