Cách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay

Cách mạng màu là cụm từ để chỉ những phong trào chính trị trong một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ và một vài quốc gia khác trong những năm đầu thập niên 2000, lấy tên 1 màu sắc hay 1 cây cối, bông hoa tiêu biểu.

Trong những cuộc cách mạng này, những người tham gia đã đấu tranh bất bạo động để đối phó với các chính quyền mà quần chúng các nước này thấy là tham ôđộc tài. Các cuộc cách mạng màu nổi bật với sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các nhà hoạt động sinh viên trong việc tổ chức các cuộc đấu tranh bất bạo động.

Điển hình trong các cuộc cách mạng màu là Cách mạng nhungCách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay Tiệp Khắc (1989) Cách mạng 5 tháng 10 ở Cách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay Serbia (2000), Cách mạng Hoa hồngCách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay Gruzia (2003), Cách mạng CamCách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay Ukraina (2004), và Cách mạng Hoa TulipCách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay Kyrgyzstan (2005). Trong mỗi lần, nhiều người đã xuống đường biểu tình sau các cuộc bầu cử gây tranh cãi. Nếu thành công, nó sẽ dẫn đến sự lật đổ chính phủ hay từ chức của những lãnh đạo bị họ xem là độc đoán.

Từ này cũng được dùng cho một số cuộc cách mạng ở những nơi khác bao gồm vùng Trung Đông như cuộc cách mạng cây tuyết tùng 2005 tại Liban, cách mạng xanh 2005 tại Kuwait.

Nguyên nhân và kết quả

Cách Mạng Màu: Cách mạng đòi dân chủ và xoá bỏ chế độ tại các quốc gia hiện nay 
Cách mạng Hoa hồng tại Tibilisi, 2003

Các cuộc cách mạng màu sắc đã đạt được thành công vào năm 2003 tại Gruzia (Cách mạng Hoa hồng), năm 2004 tại Ukraina (Cách mạng Cam) và vào năm 2005 tại Liban (Cách mạng cây tuyết tùng) cũng như tại Kyrgyzstan (Cách mạng Hoa Tulip). Tại Belarus, trong cuộc bầu cử tổng thống 2006, nó đã thất bại sau 5 ngày.

Ngòi nổ chính thức tại 3 nước trước đây thuộc Liên Xô là Gruzia, Ukraina và Kyrgyzstan là những cáo buộc về gian lận bầu cử. Tại Liban là do sự tức giận về việc một cựu thủ tướng bị ám sát.

Tham khảo

Tags:

Chính phủCác quốc gia hậu Xô viếtCách mạngHoaMàu sắcPhong trào chính trịSinh viênTham nhũngThập niên 2000Tổ chức phi chính phủĐấu tranh bất bạo độngĐộc tài

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Họ người Việt NamKéo coCúp bóng đá U-23 châu Á 2022Nguyễn Ngọc TưNgườiTrí tuệ nhân tạoQuan hệ ngoại giao của Việt NamTrần Đức ThắngVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnHarry PotterTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngSinh sản hữu tínhGiỗ Tổ Hùng VươngLưu Quang VũCao BằngChăm PaMa Kết (chiêm tinh)EthanolThuận TrịQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamTitanic (phim 1997)GoogleHybe CorporationHiếp dâmChùa Thiên MụHà LanQuảng NgãiSimone InzaghiLê Minh HưngPhạm Văn ĐồngChùa Một CộtChiến tranh Việt NamDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiĐài Truyền hình Việt NamLucas VázquezDanh sách di sản thế giới tại Việt NamGia LaiĐất rừng phương Nam (phim)Le SserafimHoa KỳChú đại biRunning Man (chương trình truyền hình)Đồng NaiChủ nghĩa xã hộiQuần đảo Hoàng SaDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamChiếc thuyền ngoài xa23 tháng 4Bảo ĐạiĐêm đầy saoTrấn ThànhNguyễn Khoa ĐiềmĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Cầu vồngTài nguyên thiên nhiênBộ luật Hồng ĐứcChiến tranh Đông DươngBình ThuậnCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamVõ Văn ThưởngHà NộiVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandKinh thành HuếLê Quý ĐônDấu chấmMaría ValverdeBình DươngĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia UzbekistanMắt biếc (tiểu thuyết)Mười hai con giápGái gọiHứa Quang HánBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLàoBắc Kinh🡆 More