Biến Đổi Tuyến Tính

Trong toán học, một phép biến đổi tuyến tính (còn được gọi là toán tử tuyến tính hoặc là ánh xạ tuyến tính, Tiếng Anh: linear transformation, linear mapping) là một ánh xạ V → W giữa hai mô đun (cụ thể, hai không gian vectơ) mà bảo toàn được các thao tác cộng và nhân vô hướng vectơ.

Nói một cách khác, nó bảo toàn tổ hợp tuyến tính. Nếu ánh xạ tuyến tính là một song ánh thì nó được gọi là đẳng cấu tuyến tính.

Biến Đổi Tuyến Tính
Phép biến đổi tuyến tính f làm giãn tung độ ra 2 lần so với tung độ ban đầu

Một trường hợp quan trọng là khi , khi đó ánh xạ tuyến tính được gọi là một tự đồng cấu (tuyến tính) trong . Đôi khi thuật ngữ toán tử tuyến tính chỉ ánh xạ trong trường hợp này, nhưng nó có thể mang ý nghĩa khác tùy theo các quy ước: ví dụ, thuật ngữ này có thể được dùng để nhấn mạnh rằng là các không gian vectơ thực (không nhất thiết là ),[cần dẫn nguồn] hay để nhấn mạnh rằng là một không gian hàm (đây là một quy ước thông thường trong giải tích hàm). Đôi khi thuật ngữ hàm tuyến tính cũng mang nghĩa là ánh xạ tuyến tính, nhưng không phải trong hình học giải tích.

Một biến đổi tuyến tính từ V vào W luôn ánh xạ gốc tọa độ của V tới gốc tọa độ của W. Hơn nữa, nó luôn là ánh xạ từ một không gian con (tuyến tính) vào một không gian con (có thể với số chiều khác nhau); ví dụ, ánh xạ từ một mặt phẳng qua gốc tọa độ trong V vào một mặt phẳng qua gốc tọa độ trong W, hoặc tới một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong W, hoặc chỉ tới điểm gốc tọa độ của W. Ánh xạ tuyến tính có thể được biểu diễn bởi các ma trận, các ví dụ đơn giản là các ma trận của các phép biến đổi tuyến tính quay và phản xạ.

Trong ngôn ngữ của đại số trừu tượng, một phép biến đổi tuyến tính là một đồng cấu giữa các mô đun. Trong ngôn ngữ của lý thuyết phạm trù, nó là một cấu xạ trong phạm trù các mô đun trên một vành đã cho.

Định nghĩa và các hệ quả đầu tiên Biến Đổi Tuyến Tính

Một cách chính thức, nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là các không gian vectơ trên cùng một trường Biến Đổi Tuyến Tính , chúng ta nói rằng ánh xạ Biến Đổi Tuyến Tính  là một (phép) biến đổi tuyến tính nếu cho bất kỳ hai vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  và bất kỳ vô hướng Biến Đổi Tuyến Tính , chúng ta có

Biến Đổi Tuyến Tính  tính cộng / phép toán cộng
Biến Đổi Tuyến Tính  tính thuần nhất bậc 1 / phép toán nhân vô hướng

Điều này có ý nghĩa tương đương với khẳng định Biến Đổi Tuyến Tính  "bảo toàn tổ hợp tuyến tính", có nghĩa là không quan trọng là ánh xạ được áp dụng trước (vế phải ở các đẳng thức trên) hay sau (vế trái) khi thực hiện các phép toán cộng và nhân vô hướng.

Cho bất kỳ các vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  và các vô hướng Biến Đổi Tuyến Tính  bởi tính kết hợp của phép cộng chúng ta có

    Biến Đổi Tuyến Tính 

Ký hiệu các phần tử không của các không gian vectơ Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  tương ứng là Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính , ta suy ra Biến Đổi Tuyến Tính 

Cho Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  trong phương trình của tính thuần nhất bậc 1:

    Biến Đổi Tuyến Tính 

Thông thường, Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  có thể xem như là các không gian vectơ trên các trường khác nhau, và khi đó điều quan trọng là xác định trường nào được dùng cho định nghĩa "tuyến tính". Nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là các không gian trên trường Biến Đổi Tuyến Tính  như xác định ở trên, chúng ta nói về Biến Đổi Tuyến Tính -ánh xạ tuyến tính. Ví dụ, phép lấy liên hợp của một số phức là một Biến Đổi Tuyến Tính -ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính , nhưng nó không phải là Biến Đổi Tuyến Tính -tuyến tính, trong đó các trường Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  tương ứng là các trường số thực và số phức.

Một ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  với trường Biến Đổi Tuyến Tính  được xem như là một không gian vectơ 1 chiều trên chính nó được gọi là một phiếm hàm tuyến tính.

Các mệnh đề trên đây có thể được tổng quát hóa đối với một mô đun trái bất kỳ Biến Đổi Tuyến Tính  trên một vành Biến Đổi Tuyến Tính  mà không cần sửa lại, và đối với một mô đun phải bất kỳ nhưng phải đổi thứ tự của phép nhân vô hướng.

Các ví dụ Biến Đổi Tuyến Tính

  • Ví dụ đơn giản nhất bắt nguồn cho các ánh xạ tuyến tính cái tên của chúng là hàm số Biến Đổi Tuyến Tính , với đồ thị là một đường thẳng qua gốc tọa độ.
  • Tổng quát hơn, bất kỳ một phép vị tự nào lấy tâm là gốc tọa độ của một không gian vectơ, Biến Đổi Tuyến Tính  trong đó Biến Đổi Tuyến Tính  là vô hướng thì là một toán tử tuyến tính. Tuy nhiên, điều này nói chung không đúng đối với mô đun, khi một ánh xạ như vậy có thể chỉ là nửa tuyến tính.
  • Ánh xạ không Biến Đổi Tuyến Tính  giữa hai mô đun trái (hoặc hai mô đun phải) trên cùng một vành luôn là tuyến tính.
  • Ánh xạ đồng nhất trên một mô đun bất kỳ là một toán tử tuyến tính.
  • Đối với số thực, ánh xạ Biến Đổi Tuyến Tính  không phải ánh xạ tuyến tính.
  • Đối với số thực, ánh xạ Biến Đổi Tuyến Tính  không là ánh xạ tuyến tính (nhưng là một biến đổi afin; còn Biến Đổi Tuyến Tính  là một phương trình tuyến tính, bởi thuật ngữ này được dùng trong hình học giải tích.)
  • Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  là một ma trận Biến Đổi Tuyến Tính , thì Biến Đổi Tuyến Tính  định nghĩa một phép biến đổi tuyến tính từ Biến Đổi Tuyến Tính  vào Biến Đổi Tuyến Tính  bằng việc chuyển một vectơ cột Biến Đổi Tuyến Tính  tới một vectơ cột Biến Đổi Tuyến Tính . Tất cả các phép biến đổi tuyến tính giữa các không gian vectơ hữu hạn chiều xuất hiện theo cách này; xem thêm mục sau.
  • Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  là một phép đẳng cự giữa hai không gian định chuẩn thực sao cho Biến Đổi Tuyến Tính  thì Biến Đổi Tuyến Tính  là một ánh xạ tuyến tính. Kết quả này có thể không đúng cho không gian định chuẩn phức.
  • Phép vi phân (hay đạo hàm) định nghĩa một ánh xạ tuyến tính từ không gian các hàm khả vi thực trên Biến Đổi Tuyến Tính  vào không gian các hàm khả tích thực trên Biến Đổi Tuyến Tính . Nó cũng xác định một toán tử tuyến tính trên không gian các hàm trơn (toán tử tuyến tính này là một tự đồng cấu tuyến tính, tức là một ánh xạ tuyến tính mà miền xác địnhmiền giá trị là bằng nhau). Ví dụ:Biến Đổi Tuyến Tính .
  • Một tích phân xác định trên một đoạn I là một ánh xạ tuyến tính từ không gian các hàm khả tích thực trên I vào ℝ. Ví dụ,Biến Đổi Tuyến Tính .
  • Một tích phân không xác định (hay nguyên hàm) với một điểm cố định khởi đầu tích phân định nghĩa ra một ánh xạ tuyến tính từ không gian các hàm khả tích thực trên Biến Đổi Tuyến Tính  vào không gian các hàm giá trị thực khả vi trên Biến Đổi Tuyến Tính . Không có điểm khởi đầu cố định, một kết quả[cái gì?] trong lý thuyết nhóm sẽ cho thấy phép lấy nguyên hàm ánh xạ vào không gian thương của các hàm khả vi trên quan hệ tương đương "sai khác một hằng số", trong đó lớp tương đương đồng nhất gồm các hàm có giá trị hằng số Biến Đổi Tuyến Tính .[cần giải thích]
  • Nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là các không gian vectơ hữu hạn chiều trên một trường Biến Đổi Tuyến Tính , thì các hàm đưa các ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  vào không gian các ma trận với kích thước Biến Đổi Tuyến Tính  (theo cách được mô tả trong phần sau) cũng là các ánh xạ tuyến tính (và là đẳng cấu tuyến tính).
  • Giá trị kỳ vọng của một biến ngẫu nhiên (thực chất là một hàm, và là phần tử của một không gian vectơ) là tuyến tính, bởi đối với hai biến ngẫu nhiên Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  ta có Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính . Nói cách khác, giá trị kỳ vọng định ra một ánh xạ tuyến tính từ không gian các biến ngẫu nhiên vào Biến Đổi Tuyến Tính . Tuy nhiên, phương sai của một biến ngẫu nhiên không là tuyến tính.

Ma trận Biến Đổi Tuyến Tính

Nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là các không gian vectơ hữu hạn chiều và một cơ sở được xác định cho mỗi không gian vectơ, thì mọi ánh xạ tuyến tính từ Biến Đổi Tuyến Tính  vào Biến Đổi Tuyến Tính  có thể được biểu diễn bởi một ma trận. Điều này hữu ích vì nó cho phép tính toán các ánh xạ một cách cụ thể. Các ma trận chính là các ví dụ của ánh xạ tuyến tính: Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  là ma trận thực Biến Đổi Tuyến Tính , thì Biến Đổi Tuyến Tính  mô tả một ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  (xem không gian Euclid).

Cho Biến Đổi Tuyến Tính  là một cơ sở của V. Vậy thì mỗi vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  được xác định duy nhất bởi các hệ số (tọa độ) Biến Đổi Tuyến Tính trong trường Biến Đổi Tuyến Tính :

    Biến Đổi Tuyến Tính 

Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  là một ánh xạ tuyến tính thì ta có

    Biến Đổi Tuyến Tính 

từ điều này suy ra rằng hàm Biến Đổi Tuyến Tính  hoàn toàn được xác định bởi các vectơ Biến Đổi Tuyến Tính . Ta có Biến Đổi Tuyến Tính  là một cơ sở của Biến Đổi Tuyến Tính . Vậy thì ta có thể biểu diễn từng vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  dưới dạng

    Biến Đổi Tuyến Tính 

Vì vậy, biến đổi Biến Đổi Tuyến Tính  hoàn toàn được xác định bởi các giá trị Biến Đổi Tuyến Tính . Nếu ta đặt các giá trị này vào một ma trận Biến Đổi Tuyến Tính  với kích thước Biến Đổi Tuyến Tính , thì ta có thể sử dụng để tính toán một cách thuận tiện vectơ đầu ra của Biến Đổi Tuyến Tính  cho một vectơ bất kỳ trong Biến Đổi Tuyến Tính . Để xây dựng Biến Đổi Tuyến Tính , mỗi cột Biến Đổi Tuyến Tính  của Biến Đổi Tuyến Tính  là một vectơ

    Biến Đổi Tuyến Tính 

tương ứng với Biến Đổi Tuyến Tính  được định nghĩa như trên. Để định nghĩa một cách rõ ràng hơn, đối với một cột Biến Đổi Tuyến Tính  tương ứng với ánh xạ Biến Đổi Tuyến Tính thì

    Biến Đổi Tuyến Tính 

trong đó Biến Đổi Tuyến Tính  là ma trận của biến đổi Biến Đổi Tuyến Tính . Nói cách khác, ở mỗi cột Biến Đổi Tuyến Tính  có một vectơ tương ứng Biến Đổi Tuyến Tính với tọa độ Biến Đổi Tuyến Tính  là các phần tử của cột Biến Đổi Tuyến Tính . Một ánh xạ tuyến tính có thể được biểu diễn bởi nhiều ma trận. Điều này là bởi các giá trị của các phần tử trong một ma trận phụ thuộc vào cơ sở được chọn.

Ví dụ của ma trận biến đổi tuyến tính

Trong không gian hai chiều R2 các ánh xạ tuyến tính được biểu diễn bởi các ma trận thực 2 × 2. Dưới đây là một số ví dụ:

  • phép quay (ngược chiều kim đồng hồ)
    • một góc 90 độ:
        Biến Đổi Tuyến Tính 
    • một góc θ:
        Biến Đổi Tuyến Tính 
  • phép phản xạ
    • qua trục x:
        Biến Đổi Tuyến Tính 
    • qua trục y:
        Biến Đổi Tuyến Tính 
    • qua một đường thẳng xiên một góc θ:
        Biến Đổi Tuyến Tính 
  • phép phóng tỉ lệ với hệ số nhân 2 theo mọi hướng:
      Biến Đổi Tuyến Tính 
  • phép trượt ngang:
      Biến Đổi Tuyến Tính 
  • phép co (squeeze):
      Biến Đổi Tuyến Tính 
  • phép chiếu lên trục y:
      Biến Đổi Tuyến Tính 

Không gian các ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính

Ánh xạ hợp của các ánh xạ tuyến tính cũng là ánh xạ tuyến tính: nếu các ánh xạ f: VWg: WZ là tuyến tính, thì ánh xạ hợp Biến Đổi Tuyến Tính  cũng vậy. Từ đây suy ra rằng lớp các không gian vectơ trên một trường cho trước K, cùng với các K-ánh xạ tuyến tính là các cấu xạ, tạo thành một phạm trù.

Ánh xạ ngược của một ánh xạ tuyến tính nếu tồn tại cũng là tuyến tính.

Nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là tuyến tính, thì hàm tổng của chúng Biến Đổi Tuyến Tính  cũng tuyến tính, được định nghĩa là Biến Đổi Tuyến Tính .

Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  là tuyến tính và Biến Đổi Tuyến Tính  là một phần tử của trường bên dưới Biến Đổi Tuyến Tính , thì ánh xạ Biến Đổi Tuyến Tính , định nghĩa bởi Biến Đổi Tuyến Tính  cũng là tuyến tính.

Vì thế tập hợp Biến Đổi Tuyến Tính  gồm các ánh xạ tuyến tính từ Biến Đổi Tuyến Tính  vào Biến Đổi Tuyến Tính  cũng là một không gian vectơ trên trường Biến Đổi Tuyến Tính , đôi khi ký hiệu là Biến Đổi Tuyến Tính . Hơn nữa, trong trường hợp Biến Đổi Tuyến Tính  thì không gian này, ký hiệu Biến Đổi Tuyến Tính , là một đại số kết hợp dưới phép hợp ánh xạ, vì hợp của hai ánh xạ tuyến tính cũng là một ánh xạ tuyến tính, và phép hợp ánh xạ có tính kết hợp. Trường hợp này được nói cụ thể hơn ở dưới.

Trong trường hợp hữu hạn chiều, nếu các cơ sở đã được chọn trước thì phép hợp các ánh xạ tuyến tính tương ứng với phép nhân ma trận, phép cộng các ánh xạ tuyến tính tương ứng với phép cộng ma trận, và phép nhân vô hướng các ánh xạ tuyến tính tương ứng với phép nhân ma trận với vô hướng.

Tự đồng cấu, tự đẳng cấu

Một biến đổi tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  là một tự đồng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính ; tập hợp các tự đồng cấu Biến Đổi Tuyến Tính  cùng với phép cộng, phép hợp và phép nhân vô hướng được định nghĩa như trên tạo thành một đại số kết hợp có đơn vị trên trường Biến Đổi Tuyến Tính  (và cụ thể hơn là một vành). Phần tử đơn vị phép nhân của đại số này là ánh xạ đồng nhất Biến Đổi Tuyến Tính .

Một tự đồng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính  mà đồng thời cũng là một đẳng cấu được gọi là một tự đẳng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính . Hợp của hai tự đẳng cấu cũng là một tự đẳng cấu, và tập hợp các tự đẳng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính  tạo thành một nhóm gọi là nhóm các tự đẳng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính  và được ký hiệu là Biến Đổi Tuyến Tính  hay Biến Đổi Tuyến Tính . Vì các tự đẳng cấu cũng chính là các tự đồng cấu có ánh xạ ngược dưới phép hợp ánh xạ nên Biến Đổi Tuyến Tính  là nhóm các đơn vị trên vành Biến Đổi Tuyến Tính .

Nếu Biến Đổi Tuyến Tính  có số chiều hữu hạn Biến Đổi Tuyến Tính , thì Biến Đổi Tuyến Tính  đẳng cấu với đại số kết hợp gồm các ma trận vuông Biến Đổi Tuyến Tính  với các phần tử trong Biến Đổi Tuyến Tính . Nhóm các tự đẳng cấu trên Biến Đổi Tuyến Tính  đẳng cấu với nhóm tuyến tính tổng quát Biến Đổi Tuyến Tính  gồm các ma trận khả nghịch Biến Đổi Tuyến Tính  với các phần tử trong Biến Đổi Tuyến Tính .

Hạt nhân, ảnh và định lý về hạng Biến Đổi Tuyến Tính

Nếu biến đổi Biến Đổi Tuyến Tính  là tuyến tính, ta định nghĩa hạt nhân của Biến Đổi Tuyến Tính  ký hiệu Biến Đổi Tuyến Tính , ảnh của Biến Đổi Tuyến Tính hạng của Biến Đổi Tuyến Tính  như sau:

    Biến Đổi Tuyến Tính 
    Biến Đổi Tuyến Tính 

Biến Đổi Tuyến Tính  là một không gian con của Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là không gian con của Biến Đổi Tuyến Tính . Công thức sau đây được xem là định lý về số chiều:

    Biến Đổi Tuyến Tính .

Số Biến Đổi Tuyến Tính  cũng được gọi là hạng của Biến Đổi Tuyến Tính  ký hiệu là Biến Đổi Tuyến Tính , hoặc Biến Đổi Tuyến Tính ; còn số Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là số vô hiệu (nullity) của Biến Đổi Tuyến Tính  và ký hiệu là Biến Đổi Tuyến Tính  hay Biến Đổi Tuyến Tính . Nếu Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là hữu hạn chiều, và Biến Đổi Tuyến Tính  được biểu diễn bởi ma trận Biến Đổi Tuyến Tính , thì hạng và số vô hiệu của Biến Đổi Tuyến Tính  tương ứng bằng hạng và số vô hiệu của ma trận Biến Đổi Tuyến Tính .

Phân loại đại số của các biến đổi tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính

Không có cách phân loại các biến đổi tuyến tính nào là triệt để. Sau đây là một số phân loại đặc biệt mà không xét bất kỳ cấu trúc bổ sung nào trên không gian vectơ.

Cho Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính  là các không gian vectơ trên một trường Biến Đổi Tuyến Tính  và cho Biến Đổi Tuyến Tính  là một ánh xạ tuyến tính.

Định nghĩa: Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là biến đổi đơn ánh hay là một đơn cấu không gian vectơ nếu một trong số các điều kiện tương đương sau đây được thỏa mãn:

  1. Biến Đổi Tuyến Tính  là một ánh xạ đơn ánh giữa các tập hợp
  2. Biến Đổi Tuyến Tính 
  3. Biến Đổi Tuyến Tính 
  4. Biến Đổi Tuyến Tính  là đơn cấu hay khử trái được, nói cách khác, đối với bất kỳ một không gian vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  và một cặp ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính , từ đẳng thức Biến Đổi Tuyến Tính  suy ra Biến Đổi Tuyến Tính .
  5. Biến Đổi Tuyến Tính  khả nghịch trái, tức là tồn tại một ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  sao cho Biến Đổi Tuyến Tính ánh xạ đồng nhất trên Biến Đổi Tuyến Tính .

Định nghĩa: Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là biến đổi toàn ánh hay một toàn cấu không gian vectơ nếu một trong các điều kiện tương đương sau đây được thỏa mãn:

  1. Biến Đổi Tuyến Tính  là một ánh xạ toàn ánh giữa các tập hợp
  2. Biến Đổi Tuyến Tính 
  3. Biến Đổi Tuyến Tính  là toàn cấu hay khử phải được, nói cách khác, đối với bất kỳ một không gian vectơ Biến Đổi Tuyến Tính  và một cặp ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính Biến Đổi Tuyến Tính , từ đẳng thức Biến Đổi Tuyến Tính  suy ra Biến Đổi Tuyến Tính .
  4. Biến Đổi Tuyến Tính  khả nghịch phải, tức là tồn tại một ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến Tính  sao cho Biến Đổi Tuyến Tính  là ánh xạ đồng nhất trên Biến Đổi Tuyến Tính .

Định nghĩa: Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là một đẳng cấu nếu nó đồng thời là khả nghịch trái và là khả nghịch phải. Điều này là tương đương với Biến Đổi Tuyến Tính  đồng thời là đơn ánh và là toàn ánh (tức là một song ánh) hay Biến Đổi Tuyến Tính  đồng thời là một đơn cấu và là một toàn cấu.

Cho Biến Đổi Tuyến Tính  gọi là một tự đồng cấu, ta có:

  • Nếu với một số nguyên dương Biến Đổi Tuyến Tính , tác động lặp lần thứ Biến Đổi Tuyến Tính  của Biến Đổi Tuyến Tính  (tức là Biến Đổi Tuyến Tính ) bằng 0 thì Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là lũy linh.
  • Nếu Biến Đổi Tuyến Tính , thì Biến Đổi Tuyến Tính  được gọi là lũy đẳng.
  • Nếu Biến Đổi Tuyến Tính , trong đó Biến Đổi Tuyến Tính  là một vô hướng thì Biến Đổi Tuyến Tính  gọi là một phép phóng tỉ lệ hay phép biến đổi nhân vô hướng.

Chuyển cơ sở Biến Đổi Tuyến Tính

Cho một ánh xạ tuyến tính và là một tự đồng cấu có biểu diễn ma trận là A, đối với cùng một cơ sở B của không gian, A biến đổi tọa độ vectơ [u] thành [v] = A[u]. Khi chuyển từ một cơ sở khác sang B ta thực hiện biến đổi [v] = B[v'].

Thay vào biểu thức thứ nhất ta được

    Biến Đổi Tuyến Tính 

suy ra

    Biến Đổi Tuyến Tính 

Vì vậy, ma trận của biến đổi ấy trong cơ sở kia là A′ = B−1AB, trong đó B là ma trận của cơ sở đã cho. Hai ma trận AA' được gọi là hai ma trận đồng dạng.

Ứng dụng Biến Đổi Tuyến Tính

Một ứng dụng cụ thể của ánh xạ tuyến tính là cho các biến đổi hình học, ví dụ như trong đồ họa máy tính, khi các phép di chuyển tịnh tiến, quay và phóng tỉ lệ một đối tượng 2D hoặc 3D được thực hiện nhờ sử dụng một ma trận biến đổi. Các ánh xạ tuyến tính cũng được sử dụng như một cơ chế để mô tả sự thay đổi: như trong giải tích ứng với đạo hàm; hay trong thuyết tương đối, được dùng như một phương tiện để theo dõi các biến đổi cục bộ trong các hệ quy chiếu.

Một ứng dụng khác của các biến đổi tuyến tính là trong việc tối ưu hóa trình biên dịch đối với các đoạn mã lồng nhau, và trong việc song song hóa kỹ thuật biên dịch.

Xem thêm

Chú thích

  • ^ Rudin 1991, tr. 14. Suppose now that X and Y are vector spaces over the same scalar field. A mapping Biến Đổi Tuyến Tính  is said to be linear if Biến Đổi Tuyến Tính  for all Biến Đổi Tuyến Tính  and all scalars Biến Đổi Tuyến Tính  and Biến Đổi Tuyến Tính . Note that one often writes Biến Đổi Tuyến Tính , rather than Biến Đổi Tuyến Tính , when Biến Đổi Tuyến Tính  is linear.
  • ^ Rudin 1976, tr. 206. A mapping A of a vector space X into a vector space Y is said to be a linear transformation if: Biến Đổi Tuyến Tính  for all Biến Đổi Tuyến Tính  and all scalars c. Note that one often writes Biến Đổi Tuyến Tính  instead of Biến Đổi Tuyến Tính  if A is linear.
  • ^ Rudin 1991, tr. 14. Linear mappings of X onto its scalar field are called linear functionals.
  • ^ “What does 'linear' mean in Linear Algebra?”. Mathematics Stack Exchange. Truy cập 20 tháng 9 năm 2023.
  • ^ Wilansky 2013, tr. 21-26.
  • ^ Rudin 1976, tr. 210 Suppose Biến Đổi Tuyến Tính  and Biến Đổi Tuyến Tính  are bases of vector spaces X and Y, respectively. Then every Biến Đổi Tuyến Tính  determines a set of numbers Biến Đổi Tuyến Tính  such that
      Biến Đổi Tuyến Tính 
    It is convenient to represent these numbers in a rectangular array of Biến Đổi Tuyến Tính  rows and Biến Đổi Tuyến Tính  columns, called an Biến Đổi Tuyến Tính  by Biến Đổi Tuyến Tính  matrix:
      Biến Đổi Tuyến Tính 
    Observe that the coordinates Biến Đổi Tuyến Tính  of the vector Biến Đổi Tuyến Tính  (with respect to the basis Biến Đổi Tuyến Tính ) appear in the jth column of Biến Đổi Tuyến Tính . The vectors Biến Đổi Tuyến Tính  are therefore sometimes called the column vectors of Biến Đổi Tuyến Tính . With this terminology, the range of A is spanned by the column vectors of Biến Đổi Tuyến Tính .
  • ^ Axler, Sheldon (2015). Linear Algebra Done Right. Undergraduate Texts in Mathematics (ấn bản 3). Springer Publishing. tr. 52. ISBN 978-3-319-11079-0. ISSN 0172-6056.
  • ^ Tu, Loring (2011). An Introduction to Manifolds. Universitext (ấn bản 2). Springer. tr. 19. ISBN 978-1-4419-7399-3. ISSN 0172-5939.
  • ^ Horn & Johnson 2013, 0.2.3 Vector spaces associated with a matrix or linear transformation, p. 6
  • ^ Katznelson, Yitzhak; Katznelson, Yonatan R. (2008). A (Terse) Introduction to Linear Algebra. American Mathematical Society. tr. 52. ISBN 978-0-8218-4419-9.
  • Tham khảo sách Biến Đổi Tuyến Tính

    Tags:

    Định nghĩa và các hệ quả đầu tiên Biến Đổi Tuyến TínhCác ví dụ Biến Đổi Tuyến TínhMa trận Biến Đổi Tuyến TínhKhông gian các ánh xạ tuyến tính Biến Đổi Tuyến TínhHạt nhân, ảnh và định lý về hạng Biến Đổi Tuyến TínhPhân loại đại số của các biến đổi tuyến tính Biến Đổi Tuyến TínhChuyển cơ sở Biến Đổi Tuyến TínhỨng dụng Biến Đổi Tuyến TínhTham khảo sách Biến Đổi Tuyến TínhBiến Đổi Tuyến TínhKhông gian vectơPhép nhân vô hướngSong ánhTiếng AnhToán họcTổ hợp tuyến tínhÁnh xạ

    🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

    Thượng HảiTết Nguyên ĐánMyanmarMaría ValverdeDương vật ngườiPhong trào Cần VươngTừ mượn trong tiếng ViệtĐắk NôngGiải vô địch bóng đá thế giớiChiến tranh Việt NamCăn bậc haiPiThanh Hải (nhà thơ)New ZealandĐại ViệtDanh sách thành viên của SNH48Từ mượnReal Madrid CFRadja NainggolanHội LimAnh hùng dân tộc Việt NamNguyễn TuânHọc viện Kỹ thuật Quân sựGiê-suUng ChínhTaylor SwiftTỉnh thành Việt NamBình ĐịnhHoaTự LongNguyễn Nhật ÁnhSinh sản vô tínhLuật 10-59Bình Ngô đại cáoChâu MỹHoàng Phủ Ngọc TườngDinh Độc LậpLionel MessiShopeeFormaldehydeGia Cát LượngKhang HiCúp EFLQuảng NgãiQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamKim Ngưu (chiêm tinh)Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhBlue LockĐứcCan ChiTôn giáo tại Việt NamTần Thủy HoàngUEFA Champions LeagueXích QuỷBitcoinTrận Bạch Đằng (938)Nguyễn BínhThành phố Hồ Chí MinhChân Hoàn truyệnDark webChâu Đại DươngCung Hoàng ĐạoKinh thành HuếVụ án Lệ Chi viênCuộc đua xe đạp tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2023Các dân tộc tại Việt NamLê Đức ThọSóng thầnVăn họcLương Thế VinhBill GatesĐền HùngArsenal F.C.Danh sách nhân vật trong Tokyo RevengersHôn lễ của emKim Joo-hyukPhan Đình GiótHalogenNha Trang🡆 More